Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/102
Nhan đề: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ KẾT HỢP CÁC THÀNH TỐ TRONG TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT
Tác giả: Tran, Thi Lan Anh
Nguyen, Thi Nguyet Minh
Từ khoá: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ KẾT HỢP CÁC THÀNH TỐ TRONG TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT
Năm xuất bản: thá-2015
Nhà xuất bản: ULIS
Trích dẫn: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ KẾT HỢP CÁC THÀNH TỐ TRONG TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT
Tóm tắt: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau vềmặt ngữ pháp. Trong tiếng Hàn và tiếng Việt, ghép từ theo phương thức đẳng lập là một trong những phương thức tạo từ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Phần lớn trật tự kết hợp trong từ ghép đẳng lập của tiếng Hàn và tiếng Việt tương đối cố định, có một số ít trường hợp có thể đảo trật tự nhưng không nhiều và phổ biến.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung đối chiếu trật tự kết hợp của các thành tố cấu tạo nên từ ghép đẳng lập ở cả hai ngôn ngữ Hàn và Việt để tìm ra sự khác biệt cũng như tương đồng dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể nghiên cứu này sẽ xem xét trật tự kết hợp của các thành tố cấu tạo từ ghép qua hệ thống tri giác (tri nhận về tri giác), cơ chế tâm lí (tri nhận về tâm lý) và tri nhận về mặt xã hội của người Hàn và người Việt.
Mô tả: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau vềmặt ngữ pháp. Trong tiếng Hàn và tiếng Việt, ghép từ theo phương thức đẳng lập là một trong những phương thức tạo từ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Phần lớn trật tự kết hợp trong từ ghép đẳng lập của tiếng Hàn và tiếng Việt tương đối cố định, có một số ít trường hợp có thể đảo trật tự nhưng không nhiều và phổ biến.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung đối chiếu trật tự kết hợp của các thành tố cấu tạo nên từ ghép đẳng lập ở cả hai ngôn ngữ Hàn và Việt để tìm ra sự khác biệt cũng như tương đồng dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể nghiên cứu này sẽ xem xét trật tự kết hợp của các thành tố cấu tạo từ ghép qua hệ thống tri giác (tri nhận về tri giác), cơ chế tâm lí (tri nhận về tâm lý) và tri nhận về mặt xã hội của người Hàn và người Việt.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/102
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HNKH 2015.pdf64.35 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.