Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/108
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyen, Thi Binh-
dc.date.accessioned2016-05-26T08:14:21Z-
dc.date.available2016-05-26T08:14:21Z-
dc.date.issued2015-05-
dc.identifier.citationMỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG VĂN HỌC SO SÁNH VÀ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIvi
dc.identifier.otherKỷ yếu HNKH Trường năm học 2014-2015-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/108-
dc.descriptionVăn học so sánh là bộ môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc. Đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này bao gồm các mối quan hệ trực tiếp, các điểm tương đồng ngoài quan hệ trực tiếp; các điểm khác biệt độc lập. Với tư cách là bộ môn khoa học, văn học so sánh có thể sử dụng các phương pháp khác nhau của các trường phái Pháp hoặc Mỹ để phù hợp với các đối tượng nghiên cứu đa dạng. Trường phái văn học so sánh Pháp “nghiên cứu ảnh hưởng” một bộ phận của lịch sử văn học với mục đích nêu bật ảnh hưởng của nền văn học quốc gia này với nền văn học quốc gia khác thông qua các nhà văn tiêu biểu. Trường phái Mỹ ra đời với vị thế là người phê phán trường phái Pháp, đổi mới phương pháp nghiên cứu văn học so sánh, chủ trương tiến hành so sánh về lý thuyết văn học, lịch sử phát triển văn học, phê bình văn học. Hiện nay, các nhà nghiên cứu Pháp tiến hành một số hướng nghiên cứu văn học so sánh về các lĩnh vực nhưnguồn gốc và liên văn bản,chủ đề, huyền thoại, môtif, thể loại. Xuất phát từ những phương pháp nghiên cứu văn học so sánh trên thế giới, chúng tôi đề xuất áp dụng một số thao tác và đề tài so sánh trong giảng dạy các môn văn học và văn hóa nhằm tạo độ sâu cho nội dung môn học,kích thích niềm say mê môn học và đặc biệt tạo lập bước đầu khả năng độc lập của người học trong cảm thụ và nghiên cứu các vấn đề về văn hóa và văn học.vi
dc.description.abstractVăn học so sánh là bộ môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc. Đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này bao gồm các mối quan hệ trực tiếp, các điểm tương đồng ngoài quan hệ trực tiếp; các điểm khác biệt độc lập. Với tư cách là bộ môn khoa học, văn học so sánh có thể sử dụng các phương pháp khác nhau của các trường phái Pháp hoặc Mỹ để phù hợp với các đối tượng nghiên cứu đa dạng. Trường phái văn học so sánh Pháp “nghiên cứu ảnh hưởng” một bộ phận của lịch sử văn học với mục đích nêu bật ảnh hưởng của nền văn học quốc gia này với nền văn học quốc gia khác thông qua các nhà văn tiêu biểu. Trường phái Mỹ ra đời với vị thế là người phê phán trường phái Pháp, đổi mới phương pháp nghiên cứu văn học so sánh, chủ trương tiến hành so sánh về lý thuyết văn học, lịch sử phát triển văn học, phê bình văn học. Hiện nay, các nhà nghiên cứu Pháp tiến hành một số hướng nghiên cứu văn học so sánh về các lĩnh vực nhưnguồn gốc và liên văn bản,chủ đề, huyền thoại, môtif, thể loại. Xuất phát từ những phương pháp nghiên cứu văn học so sánh trên thế giới, chúng tôi đề xuất áp dụng một số thao tác và đề tài so sánh trong giảng dạy các môn văn học và văn hóa nhằm tạo độ sâu cho nội dung môn học,kích thích niềm say mê môn học và đặc biệt tạo lập bước đầu khả năng độc lập của người học trong cảm thụ và nghiên cứu các vấn đề về văn hóa và văn học.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherULISvi
dc.subjectMỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG VĂN HỌC SO SÁNH VÀ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIvi
dc.titleMỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG VĂN HỌC SO SÁNH VÀ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIvi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HNKH 2015.pdf65.4 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.