Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1194
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỖ, HOÀNG NGÂN-
dc.date.accessioned2016-11-29T08:10:34Z-
dc.date.available2016-11-29T08:10:34Z-
dc.date.issued2008-
dc.identifier.issn1859 – 2503, trang 72 – 84, số 17-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1194-
dc.description.abstractBài báo trình bày một kết quả nghiên cứu tìm hiểu thủ pháp nghe của sinh viên đại học chuyên ngành tiếng Nhật và sinh viên đã tốt nghiệp, phân tích sự khác nhau giữa hai nhóm đối tượng nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả phương pháp giảng dạy kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật ở trường đại học Việt Nam. Nghiên cứu dựa trên kết quả điều tra về 32 thủ pháp nghe được sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành tiếng Nhật và sinh viên đã tốt nghiệp đánh giá về mức độ sử dụng theo 5 cấp độ từ 1 (hoàn toàn không dùng) đến 5 (rất hay dùng). Số liệu được xử lý phân tích và kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp thống kê phân tích nhân tố, phép kiểm định T (T-test), và phép phân tích phương sai. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể về tần số sử dụng các thủ pháp nghe “hỗ trợ”, “văn hóa”, “suy luận”, “bổ sung thông tin”, “ngữ âm và từ” giữa hai nhóm đối tượng. Đồng thời, tương quan giữa các thủ pháp nghe cũng khác nhau ở hai nhóm. Ngoài ra, kết quả phân tích cho thấy, cả hai nhóm đều có xu hướng sử dụng nhiều các thủ pháp nắm nội dung hơn là các thủ pháp chú ý tới ngữ âm và từ. Trong khi sinh viên dùng nhiều thủ pháp “văn hóa” thì sinh viên tốt nghiệp dùng nhiều thủ pháp “suy luận” và thủ pháp “ứng đối khi không hiểu”.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTạp chí Khoa học Ngoại ngữvi
dc.subjectSo sánh thủ pháp nghe của sinh viên và sinh viên đã tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật bằng phương pháp phân tích nhân tốvi
dc.titleSo sánh thủ pháp nghe của sinh viên và sinh viên đã tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật bằng phương pháp phân tích nhân tốvi
dc.typeDatasetvi
Appears in Collections:Bài báo khoa học trong nước



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.