Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/122
Title: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH VĂN HÓA ‘PUSH AND PULL’ (ĐẨY VÀ KÉO) (2007) CỦA LULL TRONG BỐI CẢNH TƯƠNG TÁC VĂN HÓA CỦA KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA
Authors: Bui, Dinh Dung
Keywords: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH VĂN HÓA ‘PUSH AND PULL’ (ĐẨY VÀ KÉO) (2007) CỦA LULL TRONG BỐI CẢNH TƯƠNG TÁC VĂN HÓA CỦA KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA
Issue Date: May-2015
Publisher: ULIS
Citation: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH VĂN HÓA ‘PUSH AND PULL’ (ĐẨY VÀ KÉO) (2007) CỦA LULL TRONG BỐI CẢNH TƯƠNG TÁC VĂN HÓA CỦA KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA
Abstract: Nghiên cứu này so sánh mô hình văn hóa ‘push’ (đẩy) và ‘pull’ (kéo) của James Lull. Trước khi so sánh, tác giả đưa ra định nghĩa về văn hóa để tạo cơ sở cho nghiên cứu. Sau đó, tác giả đưa ra và phân tích khái niệm ‘push’ và ‘pull’, đặc điểm, bản chất, nguồn gốc, cũng như cơ sở tâm lý và điều kiện thích hợp cho mô hình này. Khi hai khái niệm này đã được phân tích kỹ, tác giả sẽ xem xét mối quan hệ của chúng với toàn cầu hóa, bắt đầu với khái niệm toàn cầu hóa, sau đó đánh giá tính hữu ích của mô hình này trong việc nâng cao hiểu biết về các mối quan hệ liên văn hóa phức tạp trong kỷ nguyên toàn cầu hóa qua việc phân tích một số hiện tượng liên văn hóa nổi bật hiện nay - fundamentalism và othering. Mô hình ‘push and pull’ của Lull có thể được xem như một phương pháp tốt để nhận rõ bản chất của quan hệ liên văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa theo một góc nhìn mới.
Description: Nghiên cứu này so sánh mô hình văn hóa ‘push’ (đẩy) và ‘pull’ (kéo) của James Lull. Trước khi so sánh, tác giả đưa ra định nghĩa về văn hóa để tạo cơ sở cho nghiên cứu. Sau đó, tác giả đưa ra và phân tích khái niệm ‘push’ và ‘pull’, đặc điểm, bản chất, nguồn gốc, cũng như cơ sở tâm lý và điều kiện thích hợp cho mô hình này. Khi hai khái niệm này đã được phân tích kỹ, tác giả sẽ xem xét mối quan hệ của chúng với toàn cầu hóa, bắt đầu với khái niệm toàn cầu hóa, sau đó đánh giá tính hữu ích của mô hình này trong việc nâng cao hiểu biết về các mối quan hệ liên văn hóa phức tạp trong kỷ nguyên toàn cầu hóa qua việc phân tích một số hiện tượng liên văn hóa nổi bật hiện nay - fundamentalism và othering. Mô hình ‘push and pull’ của Lull có thể được xem như một phương pháp tốt để nhận rõ bản chất của quan hệ liên văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa theo một góc nhìn mới.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/122
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HNKH 2015.pdf66.98 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.