Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1333
Title: PERSONALPRONOMEN IM DEUTSCHEN UND IM VIETNAMESISCHEN
Other Titles: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT
Authors: Tran Thi Thu, Trang
Truong Thu, Tra
Keywords: Tiếng Đức-Ngôn ngữ-Đại từ nhân xưng, tiếng Đức, tiếng Việt
Issue Date: 2014
Publisher: ULIS
Abstract: ZUSAMMENFASSUNG Die vorliegende Bachelorarbeit beschäftigt sich mit dem Thema „Personalpronomen im Deutschen und im Vietnamesischen“. Zuerst werden die theoretischen Grundlagen über das Wort kurz vorgestellt, nämlich die Definition, die grammatischen Eigenschaften, die Wortarten. Danach konzentriert sich meine Arbeit auf die Definitionen, die semantischen und syntaktischen Merkmale der deutschen und vietnamesischen Personalpronomen. Seit der Antike versuchen viele Linguisten den Begriff Personalpronomen genauer zu erfassen deshalb gebe die Verfasserin in diesem Teil viele Auffassungen, die auf verschiedene semantische Theorien basieren. Dadurch können die Leser einen guten Überblick über die Anredeformen haben können. Die deutschen und vietnamesischen Personalpronomen werden in Abhängigkeit von vielen Kriterien klassifiziert. Man unterteilt oft sie in drei Gruppen (1. Person, 2. Person und 3. Person). Die Bestimmung der Person im Vietnamesischen ist aber komplizierter. Neben dem oben genannten Klassifizierungskriterium kommen die vorläufigen und echten Personalpronomen vor. Dies reflektiert die Vielfalt der vietnamesischen Wortarten mit unterschiedlichen Konnotationen. Zunächst kommt ein praktische Untersuchung mit der Analyse bei einigen Übersetzungversionen von den deutschen Anredeformen. Aus den Ergebnissen kann man feststellen, dass ein deutsches Personalpronomen vielen vietnamesischen Personalpronomen, entsprechen kann. z. B.: Gemäß der sozialen Position oder dem Alter des Zuhörers kann sie-Form ins Vietnamesische mit vielen verschiedenen Ausdrücken sowie cô (ấy), bà (ấy), em (ấy), chị (ấy), bà (ấy) übersetzt werden. Dadurch werden die Gemeinsamkeiten und die Unterschiede zwischen den deutschen und den vietnamesischen Anredeformen verdeutlicht. Schließlich wird eine kurze Schlussfolgerung von dem erreichten Ergebnis und den Tipps beim Lernen von Personalpronomen gegeben. TÓM TẮT Nhà văn Gorki đã từng nói rằng: “Một lần nữa tôi khuyên các bạn: Hãy chú ý đến ngôn ngữ, hãy giành giật lấy từ nó sự chính xác, điều này sẽ đem lại cho nó sức mạnh và vẻ đẹp!” Lời kêu gọi của Gorki đã nêu lên tầm quan trọng và vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của loài người. Ngôn ngữ chính là cầu nối, là phương tiện giao lưu, trao đổi hiểu biết giữa các dân tộc. Tất cả các ngôn ngữ tuy có những nét khác biệt lớn, nhưng lại giống nhau ở điểm chung sau đây: mọi ngôn ngữ đều có các loại từ với tên gọi là tính từ, đại từ, động từ, danh từ, đại từ, trạng từ. Trong đó, đại từ nhân xưng là loại từ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình giao tiếp hay trao đổi thông tin. Khi nghiên cứu về đại từ nhân xưng trong tiếng Đức và tiếng Việt, người ta sẽ thấy được một sự khác biết tương đối lớn trong ngôi thứ xưng hô giữa hai nước. Trong tiếng Việt tồn tại rất nhiều ngôi thứ mang đậm sắc thái biểu cảm. Nguyên nhân là do Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ Khổng giáo bởi vậy mọi mối quan hệ trong xã hội hay gia đình đều phải được phân chia thứ tự rất rõ ràng. Trong giao tiếp hàng ngày, các danh từ dùng làm đại từ xưng hô (bạn, anh, chị, ông, bà, lão usw.) được sử dụng nhiều hơn là các đại từ xưng hô đích thực (tao, ta, mày, nó, hắn). Các từ xưng hô này thường phản ánh trực tiếp các mối quan hệ, thái độ và tình cảm của người nói, đồng thời còn thể hiện trình độ nhận thức và sự hiểu biết của những người tham gia giao tiếp. Trong tiếng Đức, đại từ nhân xưng được chia theo ba ngôi chính nhưng đơn giản hơn nhiều. Bởi vậy, một đại từ nhân xưng trong tiếng Đức có thể được dịch sang tiếng Việt bằng nhiều phương án dịch khác nhau, tùy theo bối cảnh, mục đích và thái độ của người nói. Để tiến hành nghiên cứu này, tôi đã sử dụng các phương pháp chính sau đây: hệ thống hóa, phân tích, so sánh, định lượng. Qua đây, người đọc sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về đại từ nhân xưng trong tiếng Đức và tiếng Việt.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1333
Appears in Collections:Luận văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
G.01645.docxĐọc thử dữ liệu21.15 kBMicrosoft Word XMLView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.