Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/137
Nhan đề: DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA
Tác giả: Luu, thi Nam Ha
Trinh, thi Kim Ngoc
Từ khoá: DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA
Năm xuất bản: thá-2015
Nhà xuất bản: ULIS
Trích dẫn: DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA
Tóm tắt: Trên cơ sở các khái niệm truyền thống về thành ngữ, nghiên cứu đã đúc kết, tổng hợp một số quan điểm hiện đại với những cách nhìn mới về đơn vị từ vựng vốn được coi là đặc ngữ này. Bài viết cũng đề xuất một quan niệm rằng quá trình dạy học ngoại ngữ, dù được diễn ra trên phạm vi hay qui mô nào, cũng đều có thể coi là quá trình chuyển giao văn hóa, mà ở đó thành ngữ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Đặc biệt, trong giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay, quá trình dạy học đang diễn ra trong môi trường luôn có sự cọ sát, hội nhập, đan xen, thậm chí xung đột lẫn nhau giữa các nền văn hóa – mà các tác giả gọi là môi trường đa văn hóa. Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng đồng thời nêu bật được những ưu thế của thành ngữ khi chúng được coi như một đơn vị dạy học, cũng như những khó khăn mà quá trình dạy-học thành ngữ có thể gặp phải tại các giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam. Với mục tiêu nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy học ngoại ngữ ở nước ta, nghiên cứu này đồng thời cũng gợi ý một số bài tập cho việc dạy-học ngoại ngữ nói chung và dạy học thành ngữ nói riêng đạt hiệu quả mong muốn.
Mô tả: Trên cơ sở các khái niệm truyền thống về thành ngữ, nghiên cứu đã đúc kết, tổng hợp một số quan điểm hiện đại với những cách nhìn mới về đơn vị từ vựng vốn được coi là đặc ngữ này. Bài viết cũng đề xuất một quan niệm rằng quá trình dạy học ngoại ngữ, dù được diễn ra trên phạm vi hay qui mô nào, cũng đều có thể coi là quá trình chuyển giao văn hóa, mà ở đó thành ngữ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Đặc biệt, trong giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay, quá trình dạy học đang diễn ra trong môi trường luôn có sự cọ sát, hội nhập, đan xen, thậm chí xung đột lẫn nhau giữa các nền văn hóa – mà các tác giả gọi là môi trường đa văn hóa. Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng đồng thời nêu bật được những ưu thế của thành ngữ khi chúng được coi như một đơn vị dạy học, cũng như những khó khăn mà quá trình dạy-học thành ngữ có thể gặp phải tại các giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam. Với mục tiêu nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy học ngoại ngữ ở nước ta, nghiên cứu này đồng thời cũng gợi ý một số bài tập cho việc dạy-học ngoại ngữ nói chung và dạy học thành ngữ nói riêng đạt hiệu quả mong muốn.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/137
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HNKH 2015.pdf62.42 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.