Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1422
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thu Lan-
dc.date.accessioned2018-05-10T02:58:33Z-
dc.date.available2018-05-10T02:58:33Z-
dc.date.issued2015-05-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1422-
dc.description.abstractViệc sử dụng tranh ảnh như một tài liệu bổ trợ cho quá trình rèn luyện các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ là rất cần thiết. Hình ảnh minh họa trực quan sẽ giúp người học lĩnh hội những kiến thức một cách rõ ràng và khắc sâu vào trí nhớ của họ. Tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh trong giáo trình Alter Ego và thông qua các nguồn tài liệu trên các phương tiện truyền thông đa phương tiện để dạy từ vựng, dạy các cấu trúc ngữ pháp, giới thiệu các kiến thức về văn hóa, văn minh của đất nước học, để tạo tình huống, ngữ cảnh cho các hoạt động thảo luận và để tạo tiền đề cho các bài tập thực hành rèn luyện những kỹ năng như dạy nói, dạy viết… Tuy nhiên, việc áp dụng tranh ảnh trong giảng dạy chưa thật sự đồng đều ở các lớp. Do đó, sinh viên chưa biết cách “đọc hiểu” một bức tranh và đặc biệt sinh viên khá lúng túng với bài thi nói tả tranh của chuẩn đầu ra (CĐR). Bài nghiên cứu này nhằm các mục tiêu: (i) tìm hiểu những khó khăn mà sinh viên thường gặp khi đọc hiểu tranh, (ii) thống kê, phân loại các loại tranh được sử dụng trong giáo trình Alter Ego, (iii) từ đó đề xuất cách đọc hiểu tranh tiến tới rèn luyện kỹ năng diễn đạt nói.vi
dc.language.isovivi
dc.titleRÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TRANH CHO SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHÁPvi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ThS.pdf151.72 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.