Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/156
Nhan đề: SỬ DỤNG TRANH LUẬN ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC NÓI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tác giả: Nguyen, Thi Thu Hang B
Từ khoá: SỬ DỤNG TRANH LUẬN ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC NÓI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Năm xuất bản: thá-2015
Nhà xuất bản: ULIS
Trích dẫn: SỬ DỤNG TRANH LUẬN ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC HỌC NÓI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tóm tắt: Thực tế cho thấy mặc dù ngày nay các nhà giáo dục đã có nhận thức ngày càng cao về tầm quan trọng của việc lồng ghép hình thức tranh luận vào quá trình học tập nhằm tạo động lực cho học sinh, rất ít trường trung học ở Việt Nam áp dụng hình thức này trong quá trình giảng dạy. Là một giáo viên rất quan tâm đến vấn đề này, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Sử dụng tranh luận để tăng động lực học nói cho học sinh trung học" nhằm tìm hiểu về hiệu quả của việc sử dụng hình thức tranh luận nhằm tăng động lực cho học sinh trong việc nói tiếng Anh cũng như đưa ra các đề xuất để có thể sử dụng một cách hiệu quả hình thức tranh luận nhằm tăng động lực nói tiếng Anh cho học sinh. Nghiên cứu hành động này được thực hiện thông qua hai công cụ chính là bảng câu hỏi điều tra và quan sát. Kết quả cho thấy rằng thông qua việc sử dụng hình thức tranh luận, học sinh đã có động lực nói tiếng Anh cao hơn.
Mô tả: Thực tế cho thấy mặc dù ngày nay các nhà giáo dục đã có nhận thức ngày càng cao về tầm quan trọng của việc lồng ghép hình thức tranh luận vào quá trình học tập nhằm tạo động lực cho học sinh, rất ít trường trung học ở Việt Nam áp dụng hình thức này trong quá trình giảng dạy. Là một giáo viên rất quan tâm đến vấn đề này, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Sử dụng tranh luận để tăng động lực học nói cho học sinh trung học" nhằm tìm hiểu về hiệu quả của việc sử dụng hình thức tranh luận nhằm tăng động lực cho học sinh trong việc nói tiếng Anh cũng như đưa ra các đề xuất để có thể sử dụng một cách hiệu quả hình thức tranh luận nhằm tăng động lực nói tiếng Anh cho học sinh. Nghiên cứu hành động này được thực hiện thông qua hai công cụ chính là bảng câu hỏi điều tra và quan sát. Kết quả cho thấy rằng thông qua việc sử dụng hình thức tranh luận, học sinh đã có động lực nói tiếng Anh cao hơn.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/156
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HNKH 2015.pdf64.11 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.