Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/169
Nhan đề: PHÂN TÍCH VÀ MIÊU TẢ CÚ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆTTRÊN QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA
Tác giả: Nguyen, Viet Hoa
Từ khoá: PHÂN TÍCH VÀ MIÊU TẢ CÚ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆTTRÊN QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA
Năm xuất bản: thá-2015
Nhà xuất bản: ULIS
Trích dẫn: PHÂN TÍCH VÀ MIÊU TẢ CÚ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆTTRÊN QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA
Tóm tắt: Thế kỷ XX chứng kiến những thành tựu đáng kể của các khuynh hướng ngữ pháp mang tính hình thức.Một mặt, những thành tựu này đã giải quyết có hiệu quả một số vấn đề ngữ pháp, nhưng mặt khác, bộ công cụ này cũng bộc lộ những hạn chế. Cuối thế kỷ XX, những khuynh hướng mới như ngữ pháp chức năng, ngữ pháp ngữ nghĩa...ra đời đã tạo dựng nền tảng ban đầu cho triển vọng xây dựng một “hệ điều hành” đáng tin cậy cho ngữ pháp Việt Nam. Đặc biệt, ngữ pháp ngữ nghĩa mang lại hy vọng hạn chế tối đa những bất cập của góc nhìn từ hình thức tới nghĩa, bởi cái nhìn đa chiều, đa cấp độ sẽ cho thấy được bản chất của câu nói, qua đó triệt tiêu những rắc rối không đáng có, vốn thường được ngữ pháp truyền thống tốn không ít giấy mực để biện luận cho từng trường hợp cụ thể. Bóc tách từng lớp nghĩa để nhìn câu có lẽ là việc làm đáng tin cậy hơn nhiều so với việc chỉ căn cứ vào hình thức để dán nhãn cho các thành phần câu khi tiến hành phân tích chúng. Báo cáo khoa học của chúng tôi tập trung vào việc áp dụng lí thuyết của ngữ pháp ngữ nghĩa vào việc phân tích câu để thấy được tính ưu việt của hệ thống ngữ pháp này so với các phương án mà ngữ pháp nhà trường đã đưa ra.
Mô tả: Thế kỷ XX chứng kiến những thành tựu đáng kể của các khuynh hướng ngữ pháp mang tính hình thức.Một mặt, những thành tựu này đã giải quyết có hiệu quả một số vấn đề ngữ pháp, nhưng mặt khác, bộ công cụ này cũng bộc lộ những hạn chế. Cuối thế kỷ XX, những khuynh hướng mới như ngữ pháp chức năng, ngữ pháp ngữ nghĩa...ra đời đã tạo dựng nền tảng ban đầu cho triển vọng xây dựng một “hệ điều hành” đáng tin cậy cho ngữ pháp Việt Nam. Đặc biệt, ngữ pháp ngữ nghĩa mang lại hy vọng hạn chế tối đa những bất cập của góc nhìn từ hình thức tới nghĩa, bởi cái nhìn đa chiều, đa cấp độ sẽ cho thấy được bản chất của câu nói, qua đó triệt tiêu những rắc rối không đáng có, vốn thường được ngữ pháp truyền thống tốn không ít giấy mực để biện luận cho từng trường hợp cụ thể. Bóc tách từng lớp nghĩa để nhìn câu có lẽ là việc làm đáng tin cậy hơn nhiều so với việc chỉ căn cứ vào hình thức để dán nhãn cho các thành phần câu khi tiến hành phân tích chúng. Báo cáo khoa học của chúng tôi tập trung vào việc áp dụng lí thuyết của ngữ pháp ngữ nghĩa vào việc phân tích câu để thấy được tính ưu việt của hệ thống ngữ pháp này so với các phương án mà ngữ pháp nhà trường đã đưa ra.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/169
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HNKH 2015.pdf65.97 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.