Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1222
Title: MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG QUÁ TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – ĐHQGHN
Authors: Tạ, Nhật Ánh
Keywords: khó khăn tâm lý, kiểu nhân cách, kỹ năng nói, sinh viên năm thứ nhất.
Issue Date: Apr-2017
Publisher: Nhà Xuất bản ĐHQGHN
Abstract: Nói và diễn đạt một vấn đề luôn là những thách thức với nhiều người bởi lẽ nghe và đọc diễn ra theo cơ chế “tiếp nhận” – “những kỹ năng thụ động”, còn nói và viết diễn ra theo “cơ chế sản sinh” – “những kỹ năng chủ động”. Việc diễn đạt bằng tiếng mẹ đẻ đã khó, do vậy, việc nói bằng một ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ càng trở nên là những thách thức và rất cần những nghiên cứu làm rõ những yếu tố gây khó khăn, cản trở... tìm cách hạn chế chúng để quá trình này được diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn. Nghiên cứu tìm hiểu một số khó khăn về mặt tâm lý, đặc biệt là những khác biệt về kiểu nhân cách đã tạo nên những khó khăn về nhận thức, cảm xúc và hành vi của sinh viên năm thứ nhất trong quá trình rèn luyện và hình thành kỹ năng nói Nghiên cứu đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau trong đó phương pháp quan sát và nghiên cứu chân dung là những phương pháp chính để nghiên cứu về quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng nói của sinh viên. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra nhân cách là 2 phương pháp chính được sử dụng để phát hiện ra kiểu nhân cách của sinh viên trong nghiên cứu.
Description: Nói và diễn đạt một vấn đề luôn là những thách thức với nhiều người bởi lẽ nghe và đọc diễn ra theo cơ chế “tiếp nhận” – “những kỹ năng thụ động”, còn nói và viết diễn ra theo “cơ chế sản sinh” – “những kỹ năng chủ động”. Việc diễn đạt bằng tiếng mẹ đẻ đã khó, do vậy, việc nói bằng một ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ càng trở nên là những thách thức và rất cần những nghiên cứu làm rõ những yếu tố gây khó khăn, cản trở... tìm cách hạn chế chúng để quá trình này được diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn. Nghiên cứu tìm hiểu một số khó khăn về mặt tâm lý, đặc biệt là những khác biệt về kiểu nhân cách đã tạo nên những khó khăn về nhận thức, cảm xúc và hành vi của sinh viên năm thứ nhất trong quá trình rèn luyện và hình thành kỹ năng nói Nghiên cứu đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau trong đó phương pháp quan sát và nghiên cứu chân dung là những phương pháp chính để nghiên cứu về quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng nói của sinh viên. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra nhân cách là 2 phương pháp chính được sử dụng để phát hiện ra kiểu nhân cách của sinh viên trong nghiên cứu.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1222
ISBN: 978-604-62-8164-1
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HTQG 2017.pdf189.35 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.