Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1242
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thùy Trang-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Minh Trang-
dc.date.accessioned2017-04-27T02:31:13Z-
dc.date.available2017-04-27T02:31:13Z-
dc.date.issued2017-04-
dc.identifier.isbn9786046281641-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1242-
dc.descriptionNghiên cứu này tìm hiểu trải nghiệm tái hòa nhập (THN) trong tháng đầu tiên của ba sinh viên (SV) Đại học Quốc gia Hà Nội sau một thời gian học trao đổi ngắn hạn ở Phi-lip-pin, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Phỏng vấn bán cấu trúc với từng em cho thấy việc THN của cả ba phần nào được phản chiếu qua “Mô hình lý thuyết đường cong W” của Gullahorn và Gullahorn (1963). Dữ liệu thu thập chỉ ra rằng sau giai đoạn sốc văn hóa ngược với cảm xúc hụt hẫng kèm nhiều nhận định tiêu cực về quê hương, một SV đã hoàn toàn thích nghi lại với cuộc sống ở Việt Nam, một SV khác đang dần THN và một SV gặp tái sốc trở lại. Sự tương đồng trong văn hóa dạy và học cũng không gây khó khăn gì nhiều cho các em, và đặc biệt những biến chuyển tích cực trong phương thức dạy học lấy người học làm trung tâm tại các lớp học tiếng Anh hiện đại được phản ánh tích cực. Nghiên cứu cũng cho thấy việc hòa nhập tốt vào một nền văn hóa mới giúp các SV THN tốt hơn khi về nước, và thời gian sinh sống ở nước ngoài và giới tính có những ảnh hưởng nhất định đến tốc độ THN của các đối tượng nghiên cứu.vi
dc.description.abstractNghiên cứu này tìm hiểu trải nghiệm tái hòa nhập (THN) trong tháng đầu tiên của ba sinh viên (SV) Đại học Quốc gia Hà Nội sau một thời gian học trao đổi ngắn hạn ở Phi-lip-pin, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Phỏng vấn bán cấu trúc với từng em cho thấy việc THN của cả ba phần nào được phản chiếu qua “Mô hình lý thuyết đường cong W” của Gullahorn và Gullahorn (1963). Dữ liệu thu thập chỉ ra rằng sau giai đoạn sốc văn hóa ngược với cảm xúc hụt hẫng kèm nhiều nhận định tiêu cực về quê hương, một SV đã hoàn toàn thích nghi lại với cuộc sống ở Việt Nam, một SV khác đang dần THN và một SV gặp tái sốc trở lại. Sự tương đồng trong văn hóa dạy và học cũng không gây khó khăn gì nhiều cho các em, và đặc biệt những biến chuyển tích cực trong phương thức dạy học lấy người học làm trung tâm tại các lớp học tiếng Anh hiện đại được phản ánh tích cực. Nghiên cứu cũng cho thấy việc hòa nhập tốt vào một nền văn hóa mới giúp các SV THN tốt hơn khi về nước, và thời gian sinh sống ở nước ngoài và giới tính có những ảnh hưởng nhất định đến tốc độ THN của các đối tượng nghiên cứu.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherNXB Đại học Quốc gia Hà Nộivi
dc.subjecttái hòa nhập, sốc văn hóa ngược, văn hóa học tập, giáo dục đại họcvi
dc.titleQUÁ TRÌNH TÁI HÒA NHẬP CỦA DU HỌC SINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỞ VỀ TỪ CÁC KHÓA HỌC TRAO ĐỔI NGẮN HẠNvi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HTQG 2017.pdf198.36 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.