Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1272
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Quý Mão-
dc.date.accessioned2017-04-27T03:31:22Z-
dc.date.available2017-04-27T03:31:22Z-
dc.date.issued2017-04-
dc.identifier.isbn9786046281641-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1272-
dc.descriptionTình trạng dạy và học tiếng Nga nói chung và ở Việt Nam nói riêng có nhiều thay đổi. Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, tiếng Nga lập tức mất tư cách là ngôn ngữ quốc gia chính thống trong nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Tại Việt Nam, năm 1991 là dấu mốc quan trọng khi tiếng Nga không còn là thứ tiếng nước ngoài độc tôn nữa. Cùng với tiếng Trung, tiếng Nga đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình – Việt Nam đã kết thúc 2 cuộc chiến như nó đã xảy ra. Tình trạng thu hẹp không gian sử dụng, dạy và học tiếng Nga đã làm cho các nhà chức trách Nga phải có bước đi cụ thể nhằm khôi phục và phát triển tiếng Nga. Ở Việt Nam, tiếng Nga đứng trước nhiều thử thách và cơ hội, đó là thị trường, bản thân nội tại ngôn ngữ, quản lí. Bài báo đề cập đến cách thức vượt qua, tận dụng cơ hội cho những người tâm huyết với tiếng Nga, với sự nghiệp dạy- học ngoại ngữ nói chung, tiếng Nga nói riêng.vi
dc.description.abstractTình trạng dạy và học tiếng Nga nói chung và ở Việt Nam nói riêng có nhiều thay đổi. Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, tiếng Nga lập tức mất tư cách là ngôn ngữ quốc gia chính thống trong nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Tại Việt Nam, năm 1991 là dấu mốc quan trọng khi tiếng Nga không còn là thứ tiếng nước ngoài độc tôn nữa. Cùng với tiếng Trung, tiếng Nga đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình – Việt Nam đã kết thúc 2 cuộc chiến như nó đã xảy ra. Tình trạng thu hẹp không gian sử dụng, dạy và học tiếng Nga đã làm cho các nhà chức trách Nga phải có bước đi cụ thể nhằm khôi phục và phát triển tiếng Nga. Ở Việt Nam, tiếng Nga đứng trước nhiều thử thách và cơ hội, đó là thị trường, bản thân nội tại ngôn ngữ, quản lí. Bài báo đề cập đến cách thức vượt qua, tận dụng cơ hội cho những người tâm huyết với tiếng Nga, với sự nghiệp dạy- học ngoại ngữ nói chung, tiếng Nga nói riêng.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherNXB Đại học Quốc gia Hà Nộivi
dc.subjecttan rã, pháp nhân, tiếng Nga, thử thách, cơ hộivi
dc.titleTIẾNG NGA Ở VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCvi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HTQG 2017.pdf188.93 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.