Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1311
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Ngọc Hàm-
dc.date.accessioned2017-04-27T09:58:23Z-
dc.date.accessioned2017-04-27T09:58:27Z-
dc.date.available2017-04-27T09:58:23Z-
dc.date.available2017-04-27T09:58:27Z-
dc.date.issued2017-04-
dc.identifier.isbn978-604-62-8164-1-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1311-
dc.descriptionHọc thuyết âm dương ngũ hành ra đời ở Trung Quốc từ thời Chiến quốc và ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh quan của người Trung Quốc. Trong quá trình khám phá thế giới, con người đã phát hiện đặc tính của sự vật khách quan và mối quan hệ giữa chúng, từ đó liên hệ đến đời sống của con người. Quan niệm thiên, địa, nhân nhất thể (trời, đất và con người là một thể thống nhất) đã được thực tế kiểm chứng về tính đúng đắn của nó. “Nhân giả lạc sơn, trí giả lạc thủy” xuất xứ từ thiên “Ung dã” sách “Luận ngữ” được lưu truyền đến ngày nay là sự thể hiện sinh động nhận thức của con người đối với thế giới khách quan cũng như mối liên hệ giữa con người với vạn vật. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở tổng kết lại cách lý giải của các học giả đi trước, chúng tôi muốn góp lời bàn về ý nghĩa của câu “nhân giả lạc sơn, trí giả lạc thủy”, một minh chứng về tác động của học thuyết âm dương ngũ hành đối với nhân sinh quan của người xưa.vi
dc.description.abstractHọc thuyết âm dương ngũ hành ra đời ở Trung Quốc từ thời Chiến quốc và ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh quan của người Trung Quốc. Trong quá trình khám phá thế giới, con người đã phát hiện đặc tính của sự vật khách quan và mối quan hệ giữa chúng, từ đó liên hệ đến đời sống của con người. Quan niệm thiên, địa, nhân nhất thể (trời, đất và con người là một thể thống nhất) đã được thực tế kiểm chứng về tính đúng đắn của nó. “Nhân giả lạc sơn, trí giả lạc thủy” xuất xứ từ thiên “Ung dã” sách “Luận ngữ” được lưu truyền đến ngày nay là sự thể hiện sinh động nhận thức của con người đối với thế giới khách quan cũng như mối liên hệ giữa con người với vạn vật. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở tổng kết lại cách lý giải của các học giả đi trước, chúng tôi muốn góp lời bàn về ý nghĩa của câu “nhân giả lạc sơn, trí giả lạc thủy”, một minh chứng về tác động của học thuyết âm dương ngũ hành đối với nhân sinh quan của người xưa.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherNhà Xuất bản ĐHQGHNvi
dc.subjectNhân, trí, sơn, thủy, nhận thức.vi
dc.titleGÓP LỜI BÀN VỀ “NHÂN GIẢ LẠC SƠN, TRÍ GIẢ LẠC THỦY”vi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia
Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HTQG 2017.pdf189 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.