Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/366
Title: Gutstave Lanson và giải thích văn bản văn học Tư tưởng-Đối tượng-Phương pháp
Authors: Nguyen, Thi Binh
Issue Date: May-2013
Abstract: Trong quá trình giảng dạy văn học Pháp, văn bản văn học (các đoạn văn trích từ tác phẩm hoặc một tác phẩm trọn vẹn) được sử dụng như những tài liệu giảng dạy bắt buộc. Tuy nhiên vai trò của văn bản văn học thay đổi theo những quan niệm khác nhau của các nhà phê bình, các nhà sư phạm – những “siêu độc giả” khai thác tác phẩm văn học trong nghiên cứu và giảng dạy. Sáng lập khuynh hướng phê bình lịch sử văn học, Gustave Lanson có ảnh hưởng rất lớn đối với phương pháp truyền thống trong phê bình cũng như giảng dạy văn học. Học giả này đề cao vai trò của nhà văn và các yếu tố bên ngoài văn bản (nền văn minh, môi trường xã hội, lịch sử nơi mà văn bản được viết ra) để soi sáng các giá trị xã hội, văn hóa và áp đặt một định hướng duy nhất trong phân tích văn bản cho người học. Phương pháp giải thích văn bản của ông mang ý nghĩa cách tân trong giảng dạy văn học khi yêu cầu người đọc - người học phải đọc văn bản một cách tỉ mỉ, khoa học. Điều này góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của “người đọc chuyên nghiệp”.
Description: Trong quá trình giảng dạy văn học Pháp, văn bản văn học (các đoạn văn trích từ tác phẩm hoặc một tác phẩm trọn vẹn) được sử dụng như những tài liệu giảng dạy bắt buộc. Tuy nhiên vai trò của văn bản văn học thay đổi theo những quan niệm khác nhau của các nhà phê bình, các nhà sư phạm – những “siêu độc giả” khai thác tác phẩm văn học trong nghiên cứu và giảng dạy. Sáng lập khuynh hướng phê bình lịch sử văn học, Gustave Lanson có ảnh hưởng rất lớn đối với phương pháp truyền thống trong phê bình cũng như giảng dạy văn học. Học giả này đề cao vai trò của nhà văn và các yếu tố bên ngoài văn bản (nền văn minh, môi trường xã hội, lịch sử nơi mà văn bản được viết ra) để soi sáng các giá trị xã hội, văn hóa và áp đặt một định hướng duy nhất trong phân tích văn bản cho người học. Phương pháp giải thích văn bản của ông mang ý nghĩa cách tân trong giảng dạy văn học khi yêu cầu người đọc - người học phải đọc văn bản một cách tỉ mỉ, khoa học. Điều này góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của “người đọc chuyên nghiệp”.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/366
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
PGS.pdf194.47 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.