Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/757
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Văn Nhân-
dc.date.accessioned2016-07-08T13:24:52Z-
dc.date.available2016-07-08T13:24:52Z-
dc.date.issued2015-09-
dc.identifier.isbn97866462377792-
dc.identifier.issnkỉ yếu hội thảo quốc gia-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/757-
dc.description.abstractDịch nói (phiên dịch) như một loại hình giao tiếp trực tiếp qua trung gian được hiểu như kỹ năng ngữ ngôn đặc biệt với các thao tác bằng hai ngôn ngữ - tiếng mẹ đẻ (Việt) và ngoại ngữ (Nga). Trên thực tế kết quả đào tạo phiên dịch (dịch nối tiếp, dịch đuổi) Việt-Nga trong nhiều năm qua tại các cơ sở đại học chuyên ngữ tiếng Nga ở nước ta còn thấp, cụ thể là chưa đáp ứng nhu cầu về dịch thuật của xã hội. Nên thay đổi quan niệm về đào tạo phiên dịch: không thể dạy Dịch nói theo nghĩa truyền thống mà chủ yếu là luyện tập để hỗ trợ việc nâng cao những tố chất quý giá của người phiên dịch: các cách nắm bắt và xử lý làm chủ thông tin trong lĩnh hội và giải mã, khả năng cải biên thông báo, truyền đạt đa dạng, vừa và đủ ý định phát ngôn của diễn giả người bản ngữ Nga hay Việt như đơn vị dịch nói – đó chính là những chia sẻ một phần kinh nghiệm đào tạo phiên dịch Việt-Nga tại Trường Đại học Hà Nội.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộivi
dc.subjectDỊCH NÓI: DẠY HAY LUYỆN?vi
dc.titleDỊCH NÓI: DẠY HAY LUYỆN?vi
dc.typeWorking Papervi
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Lê Văn Nhân.pdf472.33 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.