Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/896
Title: TRUYỀN THỐNG “VĂN SỬ BẤT PHÂN” THỂ HIỆN QUA HAI TRÍCH ĐOẠN “HỒNG MÔN YẾN” VÀ “CAI HẠ CHI VI” TRONG SỬ KÍ CỦA TƯ MÃ THIÊN
Authors: Đinh, Văn Hậu
Keywords: TRUYỀN THỐNG “VĂN SỬ BẤT PHÂN” THỂ HIỆN QUA HAI TRÍCH ĐOẠN “HỒNG MÔN YẾN” VÀ “CAI HẠ CHI VI” TRONG SỬ KÍ CỦA TƯ MÃ THIÊN
Issue Date: May-2016
Abstract: Lịch sử luôn đòi hỏi phải có độ chính xác cao, tính chân thực và khách quan, ngược lại văn học luôn tôn sùng sự sáng tạo, sức tưởng tượng phong phú và nghệ thuật hư cấu. Tuy nhiên trong lịch sử Trung Quốc cổ đại lịch sử và văn học đã gắn bó với nhau vô cùng mật thiết, đến mức khó có thể phân định rạch ròi đâu là “sử” đâu là “văn”. Văn học đã hóa giải tính “khô khan” của lịch sử, còn lịch sử thì cung cấp cho văn học nguồn đề tài bất tận, cả hai cùng song song tồn tại, vừa bổ sung cho nhau, vừa chế ước lẫn nhau để tạo nên truyền thống “văn sử bất phân”, là một trong những nét đặc trưng của văn hóa Trung Quốc. Trích đoạn “Hồng Môn yến”[1] và “Cai Hạ chi vi”[2] trong bộ “Sử Kí” của Tư Mã Thiên là hai trích đoạn điển hình thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sử và văn, mà ở đó văn học đã làm sống dậy cả một thời kì lịch sử, trong đó không những lưu giữ được cả giá trị sử học và giá trị thẩm mỹ văn học, mà cao hơn nữa là nó luôn thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu sắc.
Description: Lịch sử luôn đòi hỏi phải có độ chính xác cao, tính chân thực và khách quan, ngược lại văn học luôn tôn sùng sự sáng tạo, sức tưởng tượng phong phú và nghệ thuật hư cấu. Tuy nhiên trong lịch sử Trung Quốc cổ đại lịch sử và văn học đã gắn bó với nhau vô cùng mật thiết, đến mức khó có thể phân định rạch ròi đâu là “sử” đâu là “văn”. Văn học đã hóa giải tính “khô khan” của lịch sử, còn lịch sử thì cung cấp cho văn học nguồn đề tài bất tận, cả hai cùng song song tồn tại, vừa bổ sung cho nhau, vừa chế ước lẫn nhau để tạo nên truyền thống “văn sử bất phân”, là một trong những nét đặc trưng của văn hóa Trung Quốc. Trích đoạn “Hồng Môn yến”[1] và “Cai Hạ chi vi”[2] trong bộ “Sử Kí” của Tư Mã Thiên là hai trích đoạn điển hình thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sử và văn, mà ở đó văn học đã làm sống dậy cả một thời kì lịch sử, trong đó không những lưu giữ được cả giá trị sử học và giá trị thẩm mỹ văn học, mà cao hơn nữa là nó luôn thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu sắc.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/896
ISSN: 978-604-62-5718-9
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TRUYỀN THỐNG “VĂN SỬ BẤT PHÂN”.pdf164.7 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.