Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1325
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLe Tuyet, Nga-
dc.contributor.authorNguyen Thi Anh, Thu-
dc.date.accessioned2017-05-25T08:46:52Z-
dc.date.available2017-05-25T08:46:52Z-
dc.date.issued2014-05-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1325-
dc.description.abstractZUSAMMENFASSUNG Titel der Arbeit: Metaphern in deutschen und vietnamesischen PhraseologismenName: Nguyen Thi Anh Thu Das Thema der Bachelorarbeit lautet “Metapher in deutschen und vietnamesischen Phraseologismen”. Als Gegenstand dieser Arbeit werden die Metaphern genannt. Um die Metaphern zu erläutern, werden sie in den Phraseologismen analisiert. Deswegen liegt die Arbeit große Wert auf die Anwendung der Metapher auf Phraseologismen. Die Zielsetzung meiner Arbeit liegt darin, welche Gemeinsamkeiten und Unterschiede es zwischen Metaphern in den deutschen und vietnamesischen Phraseologismen gibt. Unter dieser Zielsetzung werden einige Forschungaufgaben erwähnt, die sich um die theoretische Grundlagen der Metapher, der Phraseologismen und ihrer Beziehung handeln. Als Forschungsmethoden werden induktive und deduktive Methoden bei der theoretischen Grundlagen am meisten durchgeführt. In der empirischen Untersuchung werden qualitative und quantative Methoden als zwei Hauptmethoden gesehen. Allerdings spielt die vergleichende Methode wichtigste Rolle in dieser Arbeit, um die Zielsetzung der Arbeit aufzulösen. Nach der Untersuchung der Phraseologismen mit Tiernamen werden die Unterschiede und Gemeinsamkeiten zwischen Metaphern in deutschen und vietnamesischen Phraseologismen herausgefunden. Die große Gemeinsamkeit liegt darin, dass die Metapher in Bezug auf Tiername der Charakter, die Handlung der Menschen symbolisieren. Im Gegensatz dazu bestehen die Unterschiede vor allem in drei verschiedenen Ebenen, nämlich die syntaktisch-lexikalische Ebene, die Herkunft der Metapher und die kulturelle Ebene. Der Unterschied in der Kultur zwischen Deutschland und Vietnam wird als wichtigste Unterschied betrachtet, die zur Unterschiede in den Metaphern führt. TÓM TẮT Tên đề tài: Phép ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việt Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Anh Thư Với tiêu đề „Phép ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việt“, đối tượng nghiên cứu của đề tài là phép ẩn dụ, một trong những phép chuyển nghĩa độc đáo được chú trọng trong văn chương. Song phép ẩn dụ trong phạm vi của đề tài sẽ được tiến hành nghiên cứu trong thành ngữ, một đơn vị ngôn ngữ khá thông dụng trong hệ thống ngôn ngữ của bất kì ngôn ngữ nào. Mục đích chính của đề tài đó là tìm hiểu phép ẩn dụ trong thành ngữ, tìm ra sự giống và khác nhau của phép ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việt và tìm ra nguyên nhân cho sự giống và khác nhau đó. Để đưa ra câu trả lời cho mục đích nghiên cứu của đề tài, một số phương pháp nghiên cứu quan trọng được sử dụng như phương pháp quy nạp và diễn dịch, giúp rút ra được những cơ sở lí luận quan trọng nhằm định hướng điều tra nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được áp dụng trong điều tra khảo sát thực tế giúp tìm ra những đặc điểm quan trọng nhất của phép ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việt. Bên cạnh đó, phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp quan trọng nhất được áp dụng xuyên suốt đề tài, góp phần giải quyết mục đích nghiên cứu đã đề ra, tìm ra sự giống và khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đề tài chọn nghiên cứu phép ẩn dụ trong thành ngữ về các con vật. Dựa vào cơ sở lí luận và sự kếp hợp các phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đã được đưa ra. Sự giống nhau cơ bản nhất trong phép ẩn dụ trong thành ngữ liên quan đến con vật giữa tiếng Đức và tiếng Việt là phép ẩn dụ dựa vào hình tượng các con vật để nói lên hành động tính cách của con người. Bên cạnh đó, về mặt ngữ nghĩa, từ vựng và nguồn gốc, có sự khác biệt rõ rệt giữa hai ngôn ngữ. Và sự khác biệt lớn nhất dẫn đến sự khác biệt trong phép ẩn dụ theo nghiên cứu xuất phát từ sự khác biệt trong văn hóa của hai nước Đức và Việt Nam.vi
dc.description.tableofcontentsINHALTSVERZEICHNIS Seite ZUSAMMENFASSUNG (DEUTSCH) i ZUSAMMENFASSUNG (VIETNAMESISCH) ii EIDESSTATTLICHE ERKLÄRUNG iii DANKSAGUNG iv Kapitel 1 Einleitung 1 1.1 Themenwahl 1 1.2 Zielsetzung 1 1.3 Forschungsmethoden und Untersuchungskorpus 2 1.4 Aufbau der Arbeit 2 2 Theoretische Grundlagen 3 2.1 Grundbegriffe zur Metapher 3 2.1.1 „Metapher“ bei Aristoteles 3 2.1.2 „Metapher“ bei deutschen Wissenschaftlern 5 2.1.3 „Metapher“ bei vietnamesischenWissenschaftlern 6 2.2 Klassifikation der Metaphern 8 2.2.1 Klassifikation nach Wortarten und syntaktischen Realisierung 8 2.2.2 Klassifikation bei konventionellen und neuen Metaphern 12 2.2.3 Klassifikation der vietnamesischen Metaphern 14 2.3 Grundbegriffe zu Phraseologismen 16 2.3.1 Die Definition der Phraseologismen 18 2.3.2 Merkmale der Phraseologismen 18 2.3.2.1 Phraseologische Merkmale nach SCHIPPAN 18 2.3.2.2 Phraseologische Merkmale nach den vietnamesischen Wissenschaftlern 20 2.3.3 Die Einteilung der Phraseologismen 21 2.3.3.1 Klassifikation nach SCHIPPAN 21 2.3.3.2 Klassifikation nach FLEISCHER 23 2.3.3.3 Klassifikation der vietnamesischen Phraseologismen 25 3 Praktische Untersuchung 27 3.1 Quantitative Untersuchung 27 3.2 Qualitative Untersuchung 31 3.2.1 Metaphorische Phraseologismen in Bezug auf die Katze 31 3.2.2 Metaphorische Phraseologismen in Bezug auf die Kuh/den Ochs 44 3.2.3 Gemeinsamkeiten und Unterschiede der Metaphern in deutschen und vietnamesischen Phraseologismen 54 3.2.3.1 Gemeinsamkeiten 54 3.2.3.2 Unterschiede 55 4 Schlussfolgerung und Ausblick 57 Literaturverzeichnis 59 Anhang 61vi
dc.language.isodevi
dc.publisherULISvi
dc.subjectTiếng Đức-Ngôn ngữ-Ẩn dụ, thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việtvi
dc.titleMETAPHERN IN DEUTSCHEN UND VIETNAMESISCHEN PHRASEOLOGISMENvi
dc.title.alternativePHÉP ẨN DỤ TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆTvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
G.01640.docxĐọc thử dữ liệu19.03 kBMicrosoft Word XMLView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.