Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1331
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTa Thi Hong, Hanh-
dc.contributor.authorBui Duc, Anh-
dc.date.accessioned2017-05-25T09:23:35Z-
dc.date.available2017-05-25T09:23:35Z-
dc.date.issued2014-05-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1331-
dc.description.abstractZUSAMMENFASSUNG Die Bachelorarbeit beschäftigt sich mit den lokalen und temporalen Präpositionen in der deutschen Sprache in Bezug auf die syntaktische Merkmale, die semantischen Bedeutungen und die Funktionen im Satz. Deshalb gelten die temporalen und lokalen Präpositionen als das Untersuchungsobjekt dieser Bachelorarbeit. Wegen der Vielfalt der lokalen und temporalen Präpositionen konzentriert sich die praktische Untersuchung dieser Arbeit auf nur die Präpositionen “auf” und “in”. Durch diese Arbeit werden die Fragen über die Grundkenntnisse der Präpositionen in Bezug auf Syntax und Semantik geantwortet. Außerdem zeigt die praktische Untersuchung den Trend bei der Häufigkeit der Verwendung von lokalen und temporalen Präpositionen und den Vergleich der Übersetzungsprodukte in beiden Sprachen. Um diese Fragen zu antworten, werden die Grundkenntnisse von den Fachbüchern in der Sprachenwissenschaft benutzt. Mit dieser deutlichen Grundkenntnisse über Präposition und auch die Grammatik wird eine praktische Untersuchung durchgeführt. Nach dieser Arbeit werden folgende Ergebnisse erreicht: - Die basierten syntaktischen und semantischen Merkmale der lokalen und temporalen Präpositionen werden gezeigt. - Die lokalen Präpositionen werden am häufigsten im Vergleichen zu anderen Präpositionen bezüglich der Semantik benutzt, besonders bei der lokalen Präpositionen mit der Bedeutung von “Lage” - Die lokalen und temporalen Präpositionalgefüge werden am meisten als Adverbialbestimmung benutzt, gefolgt von Attribut, Prädikat und Präpositionalobjekt und Satz. - Beim Übersetzen von Präposition ins Vietnamesisch werden die Produkte in zwei Gruppen geteilt: die 100% und teilweise übergetragen Produkte. TÓM TẮT Bài khóa luận tập trung nghiên cứu về giới từ không gian và thời gian trong tiếng Đức liên quan tới các đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa và chức năng trong câu. Bởi vậy, đối tượng nghiên cứu của bài luận này chính là giới từ không gian và giới từ thời gian. Do sự đa dạng của loại giới từ này, phần nghiên cứu thực tiễn chỉ tập trung vào hai giới từ “auf” và “in” Qua bài luận này, các câu hỏi liên quan tới các kiến thức cơ bản về giới từ xoay quanh đặc điểm cú pháp và ngữ nghĩa sẽ được lý giải. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn chỉ ra xu hướng sử dụng loại giới từ không gian và thời gian này cũng như việc so sánh sản phẩm dịch của cụm giới từ giữa hai ngôn ngữ Đức-Việt. Để lý giải những câu hỏi trên, các kiến thức cơ bản trong các tác phẩm chuyên ngành ngôn ngữ sẽ được sử dụng. Cùng với những kiến thức cơ bản về giới từ cũng như ngữ pháp này thì việc nghiên cứu thực tiễn sẽ được thực hiện. Với bài luận này, một số kết quả nghiên cứu đã được đưa ra: - Đặc điểm cú pháp và ngữ nghĩa của giới từ không gian và thời gian được thể hiện. - Giới từ không gian được sử dụng nhiều nhất so với các loại giới từ khác, đặc biệt là giới từ không gian với nghĩa về “địa điểm” - Các cụm giới từ không gian và thời gian được sử dụng chủ yếu trong câu như là trạng từ, sau đấy là bổ ngữ, vị ngữ, Präpositionalobjekt và câu - Trong dịch thuât, thì sản phẩm dịch của cụm giới từ được chia làm hai nhóm chính: Sản phẩm mang 100% ý nghĩa gốc và sản phẩm chỉ mang một phần ý nghĩa gốc.vi
dc.description.tableofcontentsINHALTSVERZEICHNIS Seite ZUSAMMENFASSUNG (DEUTSCH) ZUSAMMENFASSUNG (VIETNAMESISCH) EIDESSTATTLICHE ERKLÄRUNG DANKSAGUNG Kapitel 1. EINLEITUNG 1.1. Grund der Themenwahl 1.2. Zielstellung 1.3. Untersuchungsmethode 2. THEORETISCHE GRUNDLAGEN 2.1. Präpositionen im Deutschen 2.1.1. Was ist Präposition? 2.1.2. Syntaktische Merkmale 2.1.2.1. Form der Präpositionen 2.1.2.2. Stellung der Präpositionen 2.1.2.3. Kasus bei Präpositionen 2.1.2.4. Syntaktisches Status im Satz 2.1.3. Semantische Merkmale 2.1.3.1. Die lokalen Präpositionen in der deutschen Sprache 2.1.3.2. Die temporalen Präpositionen in der deutschen Sprache 2.2. Präposition in der vietnamesischen Sprache 2.2.1. Überblick über die Präpositionen in der vietnamesischen Sprache 2.2.2. Lokale und temporale Präposition in der vietnamesischen Sprache 2.2.2.1. Lokale Präposition in der vietnamesischen Sprache 2.2.2.2. Temporale Präposition in der vietnamesischen Sprache 2.2.2.3. Missverständnis zwischen Präpositionen und Bewegungs- und Richtungswörter im Vietnamesisch 3. PRAKTISCHE UNTERSUCHUNG 3.1. Quantitative Untersuchung 3.1.1. Allgemeine Statistik 3.1.2. Statistik über die detaillierte semantische Bedeutungen 3.1.3. Statistik über die Funktion im Satz 3.2. Analyse der ins Vietnamesisch übertragenen Übersetzung von lokalen und temporalen Präpositionalgruppen 3.3. Fazit 4. SCHLUSSFOLGERUNG LITERATURVERZEICHNIS TABELLENVERZEICHNIS ABKÜRZUNGEN ANHANG i ii iii iv 1 1 2 3 4 4 4 5 5 7 9 10 12 13 19 26 26 28 28 31 31 34 34 34 37 39 41 45 46 48 49 49 50vi
dc.language.isodevi
dc.publisherULISvi
dc.subjectTiếng Đức-Ngôn ngữ- Giới từ thời gian và nơi chốnvi
dc.titleTEMPORALE UND LOKALE PRÄPOSITIONEN IN DER DEUTSCHEN SPRACHEvi
dc.title.alternativeGIỚI TỪ THỜI GIAN VÀ NƠI CHỐN TRONG TIẾNG ĐỨCvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
G.01643.docxĐọc thử dữ liệu16.24 kBMicrosoft Word XMLView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.