Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1334
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLe Tuyet, Nga-
dc.contributor.authorHo Thi Bao, Van-
dc.date.accessioned2017-05-25T09:49:16Z-
dc.date.available2017-05-25T09:49:16Z-
dc.date.issued2014-05-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1334-
dc.description.abstractZUSAMMENFASSUNG Präfigierung erweist sich neben Partikelverbbildung als eine der zwei wichtigsten Wortbildungsarten des Verbs, demzufolge lässt sich dabei eine Vielfalt von Verben mit unterschiedlicher Wortbildungseigenschaften finden. In der nachliegenden Arbeit handelt es sich im Allgemeinen um die verbale Präfixderivation und im Besonderen um die Arten der Modifikation, die bei der Präfigierung von Verben hervortreten. Die Arbeit beruht auf dem theoretischen Standpunkt von Fleischer/Barz (2012) und setzt zwei Fragen als Forschungsprobleme: „Wie zeigt sich die Produktivität der Präfigierungsmodelle bzw. die Aktivität der Präfixen?“ und „Wie ist der Grad der Modifikation bei verbaler Präfixderivation?“. In Bezug auf diese Fragen sowie auf dem eigenen Ausmaß strebt die Arbeit nach folgenden Zielen: - Erläuterung der Aktivität der Präfixe bzw. der Produktivität deren entsprechenden Präfigierungsmodelle - Einstufung der Präfixe nach Aktivität bzw. nach Produktivität deren entsprechenden Präfigierungsmodelle - Auflistung der im Korpus vorhandenen Derivate mit einem Präfix (be-) nach den Erkennungsmerkmalen gemäß dem ausgewählten theoretischen Standpunkt - Erläuterung des Grads der Modifikation, nämlich der syntaktischen und der semantischen Modifikation, bei der Präfigierung mit demselben Präfix Mithilfe eine Untersuchung durch quantitative sowie qualitative Methoden, die sich anhand zweier einsprachigen deutschen Wörterbücher bilden lässt, schafft die Arbeit folgende Ergebnisse: die Erstellung eines Korpus der Präfixverben, der als Nachschlagewerk dienen kann; sowie das Erreichen der bereits gestellten Ziele. TÓM TẮT Một trong hai phương pháp cấu tạo động từ chính trong tiếng Đức chính là cấu tạo từ bằng cách thêm tiền tố. Chính nhờ vai trò chủ đạo này mà số lượng động từ có tiền tố trong tiếng Đức là rất lớn và chia thành nhiều các nhóm nhỏ với các đặc điểm ngữ nghĩa cũng như cú pháp khác nhau. Nội dung chính của bài nghiên cứu xoay quanh hiện tượng cấu tạo động từ bằng cách thêm tiền tố nói chung và đặc biệt là hiện tượng biến đổi ngữ nghĩa cũng như biến đổi các đặc điểm cú pháp của động từ qua quá trình tiền tố hóa nói riêng. Bài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Fleischer/Barz (2012) và đặt ra hai câu hỏi lớn: “Mức độ được sử dụng của các mô hình tạo từ với các tiền tố như thế nào?” và “Mức độ biến đổi của động từ trong quá trình cấu tạo từ bằng tiền tố ra sao?”, và từ đó đã thiết lập các mục tiêu sau: - Làm rõ mức độ được sử dụng trong cấu tạo từ của các tiền tố/mô hình cấu tạo từ sử dụng tiền tố tương ứng - Sắp xếp, phân loại các tiền tố theo mức độ được sử dụng trong cấu tạo từ của tiền tố/mô hình cấu tạo từ tương ứng - Phân loại các động từ của 1 tiền tố (tiền tố be-) trong khối liệu nghiên cứu theo các đặc điểm về tạo từ học theo cơ sở lý thuyết của Fleischer/Barz (2012) - Làm rõ mức độ biến đổi (ngữ nghĩa và cú pháp) trong quá trình cấu tạo từ với tiền tố của các động từ với tiền tố đã chọn này Kết hợp cùng với một quá trình nghiên cứu bằng việc đánh giá và phân tích các động từ có tiền tố trong hai từ điển Đức-Đức hiện hành, bài nghiên cứu đã đạt được các kết quả sau: liệt kê và sắp xếp tất cả các động từ đã được chọn từ hai từ điển, tạo thành một khối liệu nghiên cứu có giá trị tra cứu và tham khảo sau này; cũng như thỏa mãn được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.vi
dc.description.tableofcontentsINHALTSVERZEICHNIS Seite ZUSAMMENFASSUNG (DEUTSCH) i ZUSAMMENFASSUNG (VIETNAMESISCH) ii EIDESSTATTLICHE ERKLÄRUNG iii DANKSAGUNG iv Kapitel 1. EINLEITUNG 1 1.1. Problemstellung und Zielsetzung 1 1.2. Aufbau der Arbeit 2 1.3. Forschungsmethoden 3 2. THEORETISCHE GRUNDLAGEN 4 2.1. Begriffserklärung 4 2.2. Wortbildung des Verbs 8 2.2.1. Klassifizierung nach Fleischer/Barz (2012) 9 2.2.2. Weitere Klassifizierungen 11 2.2.2.1. Klassifizierung nach Duden (2006) 11 2.2.2.2. Klassifizierung nach Lohde (2006) 13 2.3. Verbale Präfixderivation nach Fleischer/Barz (2012) 17 2.3.1. Präfixe ohne homonyme Verbpartikel 18 2.3.2. Präfixe mit homonymer Verbpartikel 25 3. EMPIRISCHE UNTERSUCHUNG 30 3.1. Quantitative Untersuchung 31 3.1.1. Übersicht über die Verben im Korpus 31 3.1.2. Statistik der Präfixe ohne homonyme Verbpartikel 32 3.1.3. Statistik der Präfixe mit homonymer Verbpartikel 34 3.2. Wortbildungsanalyse ausgewählter be-Präfixderivate 39 3.2.1. Übersicht über die untersuchten Verben 39 3.2.2. Wortbildungsanalyse 41 3.2.2.1. Wortbildungsreihe: Reine syntaktische Modifikation 41 3.2.2.2. Wortbildungsreihe: ‚intensiv‛ 48 3.2.2.3. Sonderfälle der untersuchten Verben 51 3.3. Fazit 54 4. SCHLUSSFOLGERUNG 56 LITERATURVERZEICHNIS 58 GRAPHIK UND TABELLENVERZEICHNIS 59 ABKÜRZUNGEN 60 ANHANG A: Forschungskorpus 61 ANHANG B: Be-Verben nach Basiswortart 84vi
dc.language.isodevi
dc.publisherULISvi
dc.subjectTiếng Đức-Ngôn ngữ-Sự biến đổi động từ với tiền tốvi
dc.titleEMPIRISCHE UNTERSUCHUNG DER MODIFIKATION VERBALER PRÄFIXDERIVATION IM DEUTSCHENvi
dc.title.alternativeKHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘNG TỪ VỚI TIỀN TỐ TRONG TIẾNG ĐỨCvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
G.01646.docxĐọc thử dữ liệu18.27 kBMicrosoft Word XMLView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.