Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1444
Title: DAS THEMA ,,ARMUT“ IN KURZGESCHICHTEN VON WOLFGANG BORCHERT UND NAM CAO
Other Titles: ĐỀ TÀI “NGHÈO” TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA WOLFGANG BORCHERT VÀ NAM CAO
Authors: Lütvogt, Dörte
Lê Hồng, Vân
Keywords: Das Thema ,,Armut“ in Kurzgeschichten von Wolfgang Borchert und Nam Cao
Le Hong Van
Issue Date: 2012
Publisher: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Phân khoa Tiếng Đức
Series/Report no.: Tiếng Đức;
Abstract: TÓM TẮT Tên đề tài: Đề tài ,,Nghèo“ trong truyện ngắn của Wolfgang Borchert và Nam Cao Họ và tên sinh viên: Lê Hồng Vân Bài luận văn tập trung nghiên cứu điểm giống và khác biệt về mặt nội dung và hình thức trong các tác phẩm truyện ngắn viết về đề tài ,,Nghèo“ của hai nhà văn Wolfgang Borchert và Nam Cao thông qua việc phân tích chuyên sâu hai tác phẩm là Das Brot (Bánh mì) và Một bữa no (Die sättigende Mahlzeit) kèm theo các ví dụ được lấy ra các tác phẩm khác của hai nhà văn trên. Trong quá trình nghiên cứu, trước hết tôi đã tìm và so sánh những điểm giống và khác biệt về hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam trước 1945 và tình hình những năm đầu sau CTTG thứ II tại Đức và tái hiện quá trình vận động của nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và nền văn học Điêu tàn ở Đức (1945 – 1949) làm cơ sở cho việc diễn giải nội dung của các tác phẩm văn học được chọn. Thứ hai, bài luận tổng hợp và so sánh các đặc điểm cơ bản của thể loại Truyện ngắn làm định hướng cho việc phân tích đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm. Cuối cùng, so sánh những đặc trưng về mặt nội dung và hình thức đã nghiên cứu từ hai tác phẩm tiêu biểu để đưa ra kết luận tương đối những điểm giống và khác nhau về mặt nội dung và hình thức trong các tác phẩm truyện ngắn về đề tài ,,Nghèo“ của hai nhà văn.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1444
Appears in Collections:Khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Đ-KL00171.pdf63.67 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.