Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/166
Title: ĐÁNH GIÁ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT CỦA TÁC PHẨM “TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÔ CỦA HAI DỊCH GIẢ NGUYỄN CUNG ÁI VÀ VŨ TUẤN PHƯƠNG
Authors: Nguyen, Thi Thu Hien
Keywords: ĐÁNH GIÁ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT CỦA TÁC PHẨM “TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÔ CỦA HAI DỊCH GIẢ NGUYỄN CUNG ÁI VÀ VŨ TUẤN PHƯƠNG
Issue Date: May-2015
Publisher: ULIS
Citation: ĐÁNH GIÁ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT CỦA TÁC PHẨM “TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÔ CỦA HAI DỊCH GIẢ NGUYỄN CUNG ÁI VÀ VŨ TUẤN PHƯƠNG
Abstract: Từ xưa tới nay, công việc dịch thuật, đặc biệt là dịch thuật tác phẩm văn học vẫn được xem là một công việc nhiều thử thách, đòi hỏi dịch giả không chỉ thành thạo về ngoại ngữ cũng như tiếng mẹ đẻ mà còn phải có kiến thức sâu rộng về hai nền văn hóa, lòng đam mê và sự làm việc nghiêm túc.Việc ra đời những tác phẩm dịch thuật văn học có giá trị cao không chỉ giúp độc giả Việt hiểu biết hơn về nền văn học nước ngoài và giới thiệu nền văn học Việt Nam ra bạn bè thế giới, mà còn giúp nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình đoàn kết quốc tế. Chính vì vậy, việc đánh giá dịch thuật cũng đóng vai trò quan trọng nhằm chỉnh sửa và nâng cao chất lượng tác phẩm dịch thuật góp phần chuyển tải đúng thông điệp của tác giả. Trong nghiên cứu này, người viết muốn tập trung vào việc đánh giá bản dịch một tác phẩm văn học nổi tiếng thế giới “Tiếng gọi nơi hoang dã” của hai dịch giả Nguyễn Cung Ái và Vũ Tuấn Phương nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn về một số mô hình đánh giá chất lượng bản dịch được đề xướng bởi một vài nhà ngôn ngữ học nổi tiếng trên thế giới, đồng thời đưa ra một vài nhận xét, đánh giá về sự thành công cũng như một số điểm còn thiếu sót của bản dịch tiếng Việt so với bản gốc của tác phẩm này, góp phần nâng cao tính chính xác của nó trong lần tái bản sau.
Description: Từ xưa tới nay, công việc dịch thuật, đặc biệt là dịch thuật tác phẩm văn học vẫn được xem là một công việc nhiều thử thách, đòi hỏi dịch giả không chỉ thành thạo về ngoại ngữ cũng như tiếng mẹ đẻ mà còn phải có kiến thức sâu rộng về hai nền văn hóa, lòng đam mê và sự làm việc nghiêm túc.Việc ra đời những tác phẩm dịch thuật văn học có giá trị cao không chỉ giúp độc giả Việt hiểu biết hơn về nền văn học nước ngoài và giới thiệu nền văn học Việt Nam ra bạn bè thế giới, mà còn giúp nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình đoàn kết quốc tế. Chính vì vậy, việc đánh giá dịch thuật cũng đóng vai trò quan trọng nhằm chỉnh sửa và nâng cao chất lượng tác phẩm dịch thuật góp phần chuyển tải đúng thông điệp của tác giả. Trong nghiên cứu này, người viết muốn tập trung vào việc đánh giá bản dịch một tác phẩm văn học nổi tiếng thế giới “Tiếng gọi nơi hoang dã” của hai dịch giả Nguyễn Cung Ái và Vũ Tuấn Phương nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn về một số mô hình đánh giá chất lượng bản dịch được đề xướng bởi một vài nhà ngôn ngữ học nổi tiếng trên thế giới, đồng thời đưa ra một vài nhận xét, đánh giá về sự thành công cũng như một số điểm còn thiếu sót của bản dịch tiếng Việt so với bản gốc của tác phẩm này, góp phần nâng cao tính chính xác của nó trong lần tái bản sau.
URI: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/166
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HNKH 2015.pdf64.86 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.