Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/359
Nhan đề: Quan điểm của giáo viên giảng dạy hệ Sư phạm – khoa Sư phạm tiếng Anh, trường ĐHNN đối với việc ứng dụng “tiếng Anh quốc tế” trong việc dạy phát âm
Tác giả: Phan, Ngoc Quynh Anh
Vu, Thi KIm Chi
Nguyen, Thanh Thuy
Năm xuất bản: thá-2013
Tóm tắt: Gần đây, vấn đề về “Tiếng Anh chuẩn” hay “Tiếng Anh quốc tế” đã được đề cập khá nhiều trong các nghiên cứu. Hoàn cảnh kinh tế biến động cũng như sự giao lưu văn hóa trên thế giới nói chung, ở Châu Á nói riêng khiến việc áp dụng “Tiếng Anh quốc tế” vào giảng dạy ngoại ngữ trở thành xu hướng tất yếu. Vấn đề đặt ra là liệu Việt Nam và giáo viên dạy tiếng Anh ở Việt Nam đã hiểu và có những biến chuyển như thế nào trong việc thích nghi và áp dụng xu hướng này vào quá trình giảng dạy tiếng Anh. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu quan điểm của giáo viên giảng dạy bậc đại học ngành sư phạm, trường ĐHNN - ĐHQGHN về vai trò của “Tiếng Anh quốc tế” trong việc giảng dạy phát âm. Cụ thể, vấn đề nhận thức của giáo viên về những đặc điểm âm vị học của “Tiếng Anh quốc tế (WE)” ; thái độ của họ với việc tích hợp “Tiếng Anh quốc tế" vào việc giảng dạy phát âm cũng như giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ ở Việt Nam; dự báo những khó khăn họ sẽ đối mặt khi áp dụng xu hướng "tiếng Anh quốc tế" trong việc giảng dạy sinh viên ngành sư phạm.
Mô tả: Gần đây, vấn đề về “Tiếng Anh chuẩn” hay “Tiếng Anh quốc tế” đã được đề cập khá nhiều trong các nghiên cứu. Hoàn cảnh kinh tế biến động cũng như sự giao lưu văn hóa trên thế giới nói chung, ở Châu Á nói riêng khiến việc áp dụng “Tiếng Anh quốc tế” vào giảng dạy ngoại ngữ trở thành xu hướng tất yếu. Vấn đề đặt ra là liệu Việt Nam và giáo viên dạy tiếng Anh ở Việt Nam đã hiểu và có những biến chuyển như thế nào trong việc thích nghi và áp dụng xu hướng này vào quá trình giảng dạy tiếng Anh. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu quan điểm của giáo viên giảng dạy bậc đại học ngành sư phạm, trường ĐHNN - ĐHQGHN về vai trò của “Tiếng Anh quốc tế” trong việc giảng dạy phát âm. Cụ thể, vấn đề nhận thức của giáo viên về những đặc điểm âm vị học của “Tiếng Anh quốc tế (WE)” ; thái độ của họ với việc tích hợp “Tiếng Anh quốc tế" vào việc giảng dạy phát âm cũng như giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ ở Việt Nam; dự báo những khó khăn họ sẽ đối mặt khi áp dụng xu hướng "tiếng Anh quốc tế" trong việc giảng dạy sinh viên ngành sư phạm.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/359
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Phan Ngọc Quỳnh Anh.pdf201.04 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.