Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/431
Nhan đề: Khảo sát nội dung toàn cầu hóa trong sách giáo khoa môn tiếng Anh THPT tại Việt Nam
Tác giả: Pham, Ngoc Khanh Ly
Năm xuất bản: thá-2013
Tóm tắt: Một sự thật đã được chứng minh rằng dù vô tình hay hữu ý, chính sách quản lý của một nhà nước sẽ được thể hiện qua các ấn phẩm, kể cả sách giáo khoa trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước đó (e.g., Lee, 2011; Liu, 2005). Điều này cũng không ngoại lệ đối với bộ sách giáo khoa Tiếng Anh nâng cao 10, 11, 12 xuất bản năm 2008 của Nhà Xuất bản Giáo dục. Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng định nghĩa tiến bộ về toàn cầu hóa của Scholte (2008) làm nền tảng và phương pháp Phân tích diễn ngôn phản biện (Critical Discourse Analysis). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Nếu chỉ xem qua, bộ sách để lại ấn tượng tốt cho người đọc bởi một lượng lớn tranh ảnh màu có nội dung đa dạng về các quốc gia khác nhau. Tính “xuyên lục địa” được thể hiện trong tất cả mọi mặt nội dung của bộ sách, ví dụ giao tiếp quốc tế, hệ sinh thái toàn cầu hay các vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên nếu khảo sát kĩ hơn sẽ thấy nội dung cuốn sách chủ yếu giới thiệu cho học sinh về văn hóa xã hội của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh. Điều này thể hiện tính thiếu nhất quán với nội dung “toàn cầu hóa” trong chính sách của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam.
Mô tả: Một sự thật đã được chứng minh rằng dù vô tình hay hữu ý, chính sách quản lý của một nhà nước sẽ được thể hiện qua các ấn phẩm, kể cả sách giáo khoa trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước đó (e.g., Lee, 2011; Liu, 2005). Điều này cũng không ngoại lệ đối với bộ sách giáo khoa Tiếng Anh nâng cao 10, 11, 12 xuất bản năm 2008 của Nhà Xuất bản Giáo dục. Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng định nghĩa tiến bộ về toàn cầu hóa của Scholte (2008) làm nền tảng và phương pháp Phân tích diễn ngôn phản biện (Critical Discourse Analysis). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Nếu chỉ xem qua, bộ sách để lại ấn tượng tốt cho người đọc bởi một lượng lớn tranh ảnh màu có nội dung đa dạng về các quốc gia khác nhau. Tính “xuyên lục địa” được thể hiện trong tất cả mọi mặt nội dung của bộ sách, ví dụ giao tiếp quốc tế, hệ sinh thái toàn cầu hay các vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên nếu khảo sát kĩ hơn sẽ thấy nội dung cuốn sách chủ yếu giới thiệu cho học sinh về văn hóa xã hội của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh. Điều này thể hiện tính thiếu nhất quán với nội dung “toàn cầu hóa” trong chính sách của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/431
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
ThS.pdf200.88 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.