Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/450
Nhan đề: Yếu tố danh hóa 「- SA」trong tiếng Nhật
Tác giả: Tran, Thi Minh Phuong
Năm xuất bản: thá-2013
Tóm tắt: Nghiên cứu này bàn về cách dùng và ý nghĩa của -SA, một hậu tố có vai trò danh hóa tính từ trong tiếng Nhật. Kết quả khảo sát thu được như sau: -SA có khả năng kết hợp với rất nhiều loại tính từ để biến đổi tính từ đó thành danh từ; Danh từ phái sinh được cấu tạo từ nhóm tính từ chỉ màu sắc chủ yếu được dùng để thể hiện nét nghĩa về màu sắc mặc dù nhóm tính từ chỉ màu sắc ban đầu có nhiều nét nghĩa khác nhau; Danh từ phái sinh được cấu tạo từ các nhóm tính từ khác như nhóm tính từ chỉ tình cảm, cảm giác, tính chất sự vật...được dùng với nhiều nét nghĩa giống với những nét nghĩa vốn có của tính từ gốc; Khi chuyển dịch sang tiếng Việt, -SA được chuyển dịch bằng các cách nói tương đương như: màu, độ, sự, vị.... Về mặt từ loại, trong tiếng Nhật -SA chỉ đóng vai trò là một hậu tố, yếu tố danh hóa, nhưng trong tiếng Việt thì các cách nói tương đương không chỉ đóng vai trò là yếu tố danh hóa mà chúng còn đóng vai trò khác như kết từ, phó từ...
Mô tả: Nghiên cứu này bàn về cách dùng và ý nghĩa của -SA, một hậu tố có vai trò danh hóa tính từ trong tiếng Nhật. Kết quả khảo sát thu được như sau: -SA có khả năng kết hợp với rất nhiều loại tính từ để biến đổi tính từ đó thành danh từ; Danh từ phái sinh được cấu tạo từ nhóm tính từ chỉ màu sắc chủ yếu được dùng để thể hiện nét nghĩa về màu sắc mặc dù nhóm tính từ chỉ màu sắc ban đầu có nhiều nét nghĩa khác nhau; Danh từ phái sinh được cấu tạo từ các nhóm tính từ khác như nhóm tính từ chỉ tình cảm, cảm giác, tính chất sự vật...được dùng với nhiều nét nghĩa giống với những nét nghĩa vốn có của tính từ gốc; Khi chuyển dịch sang tiếng Việt, -SA được chuyển dịch bằng các cách nói tương đương như: màu, độ, sự, vị.... Về mặt từ loại, trong tiếng Nhật -SA chỉ đóng vai trò là một hậu tố, yếu tố danh hóa, nhưng trong tiếng Việt thì các cách nói tương đương không chỉ đóng vai trò là yếu tố danh hóa mà chúng còn đóng vai trò khác như kết từ, phó từ...
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/450
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Trần Thị Minh Phương.pdf194.53 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.