Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/452
Nhan đề: Năng lực giao tiếp liên văn hóa với hội nhập và phát triển bền vững
Tác giả: Do, Ba Quy
Năm xuất bản: thá-2013
Tóm tắt: Bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên thế giới đã và đang tạo ra nhiều cơ hội giao lưu văn hóa và hợp tác phát triển kinh tế trên quy mô toàn cầu. Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 (2008) đã khẳng định: “… trong những điều kiện cần thiết để hội nhập và phát triển thì ngoại ngữ là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu…” (tr.3) và “… chỉ những công dân có khả năng và kỹ năng ngôn ngữ phù hợp trong bối cảnh giao tiếp đa văn hóa mới có thể thiết lập được những kênh thông tin cần thiết cho việc hợp tác thành công.” (tr.6). Nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả năng đáp ứng hiệu quả những đòi hỏi ngày càng cao của tiến trình hội nhập, hợp tác kinh tế và giao lưu quốc tế rộng mở, báo cáo này bàn về 3 vấn đề: 1) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tri thức và văn hóa; 2) Vai trò của năng lực giao tiếp liên văn hóa trong hội nhập và phát triển bền vững; và 3) Đường hướng phát triển năng lực giao tiếp liên văn hóa dựa trên kiến thức đầu vào phù hợp trong dạy học ngoại ngữ tại các cơ sở giáo dục-đào tạo ở Việt Nam.
Mô tả: Bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên thế giới đã và đang tạo ra nhiều cơ hội giao lưu văn hóa và hợp tác phát triển kinh tế trên quy mô toàn cầu. Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 (2008) đã khẳng định: “… trong những điều kiện cần thiết để hội nhập và phát triển thì ngoại ngữ là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu…” (tr.3) và “… chỉ những công dân có khả năng và kỹ năng ngôn ngữ phù hợp trong bối cảnh giao tiếp đa văn hóa mới có thể thiết lập được những kênh thông tin cần thiết cho việc hợp tác thành công.” (tr.6). Nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả năng đáp ứng hiệu quả những đòi hỏi ngày càng cao của tiến trình hội nhập, hợp tác kinh tế và giao lưu quốc tế rộng mở, báo cáo này bàn về 3 vấn đề: 1) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tri thức và văn hóa; 2) Vai trò của năng lực giao tiếp liên văn hóa trong hội nhập và phát triển bền vững; và 3) Đường hướng phát triển năng lực giao tiếp liên văn hóa dựa trên kiến thức đầu vào phù hợp trong dạy học ngoại ngữ tại các cơ sở giáo dục-đào tạo ở Việt Nam.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/452
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
ThS.pdf198.94 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.