Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/456
Nhan đề: Đánh giá giáo trình “New-English file Pre-Intermediate” cho sinh viên năm thứ nhất không chuyên tiếng Anh tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: những đề xuất sử dụng sách và hiệu chỉnh
Tác giả: Dao, Thi Sang
Nguyen, Mai Hoa
Năm xuất bản: thá-2013
Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá giáo trình “New English File pre-intermediate” – giáo trình các sinh viên năm thứ nhất không chuyên anh đang sử dụng tại trường Khoa học Xã hội và Nhân văn kể từ năm 2010 với mục đích đưa ra các đề xuất việc cải thiện giáo trình nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy và học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra quan điểm của giảng viên và sinh viên về các điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình New English File – pre intermediate. Qua những phân tích, so sánh và tổng hợp, nhóm tác giả kết luận giáo trình đáp ứng nhu cầu và sở thích của sinh viên. Tuy nhiên, giáo trình sẽ tốt hơn nếu nó có nhiều phần gợi ý sinh viên về chiến thuật học tập, cơ hội thực hành viết, phát âm và học từ mới. Từ kết quả đó, trong quá trình giảng dạy các giáo viên có thể ứng dụng các kỹ thuật phù hợp như thêm phần, bỏ đi một số phần không cần thiết, thay thế các phần không phù hợp hoặc sắp xếp lại các phần và kết hợp các phần với nhau. Từ đó, nghiên cứu này giúp hiểu thêm điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình New English File Pre-intermediate cũng như đề xuất các giải pháp giúp tận dạy và học tiếng Anh thêm hiệu quả.
Mô tả: Bài nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá giáo trình “New English File pre-intermediate” – giáo trình các sinh viên năm thứ nhất không chuyên anh đang sử dụng tại trường Khoa học Xã hội và Nhân văn kể từ năm 2010 với mục đích đưa ra các đề xuất việc cải thiện giáo trình nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy và học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra quan điểm của giảng viên và sinh viên về các điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình New English File – pre intermediate. Qua những phân tích, so sánh và tổng hợp, nhóm tác giả kết luận giáo trình đáp ứng nhu cầu và sở thích của sinh viên. Tuy nhiên, giáo trình sẽ tốt hơn nếu nó có nhiều phần gợi ý sinh viên về chiến thuật học tập, cơ hội thực hành viết, phát âm và học từ mới. Từ kết quả đó, trong quá trình giảng dạy các giáo viên có thể ứng dụng các kỹ thuật phù hợp như thêm phần, bỏ đi một số phần không cần thiết, thay thế các phần không phù hợp hoặc sắp xếp lại các phần và kết hợp các phần với nhau. Từ đó, nghiên cứu này giúp hiểu thêm điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình New English File Pre-intermediate cũng như đề xuất các giải pháp giúp tận dạy và học tiếng Anh thêm hiệu quả.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/456
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học Trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
ThS.pdf202.32 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.