Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/879
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Tuấn Anh-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thương-
dc.contributor.authorNguyễn, Lan Anh-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Kim Huệ-
dc.contributor.authorTrần, Đức Phương Anh-
dc.contributor.authorVũ, Thị Kim Liên-
dc.date.accessioned2016-10-14T04:20:47Z-
dc.date.available2016-10-14T04:20:47Z-
dc.date.issued2016-05-
dc.identifier.issn978-604-62-5718-9-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/879-
dc.descriptionSau gần tám năm được triển khai, Chương trình đào tạo bằng kép Ngành tiếng Anh (BKTA) tại Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN là một trong những chương trình tiên phong thể hiện hướng phát triển Đa ngành-Đa lĩnh vực tại ĐHQGHN. Đối tượng tuyển sinh là sinh viên đến từ các khoa không chuyên tiếng Anh trong Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kinh tế, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Khoa Luật. Nghiên cứu này được tiến hành trên bốn nhóm đối tượng là sinh viên tiềm năng theo học BKTA, sinh viên đang theo học BKTA, sinh viên đã tốt nghiệp BKTA và nhà tuyển dụng, nhằm đánh giá vai trò định hướng và phát triển nghề nghiệp của chương trình này từ nhiều góc độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy các đối tượng sinh viên khác nhau và nhà tuyển dụng đánh giá cao giá trị của nguồn nhân lực sở hữu hai chuyên ngành khác nhau, một trong số đó là tiếng Anh, khẳng định hướng đi đúng của chương trình BKTA trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, những ý kiến đóng góp về những điểm hạn chế của chương trình này sẽ là cơ sở để Trường Đại học Ngoại ngữ tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chương trình hiện tại.vi
dc.description.abstractSau gần tám năm được triển khai, Chương trình đào tạo bằng kép Ngành tiếng Anh (BKTA) tại Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN là một trong những chương trình tiên phong thể hiện hướng phát triển Đa ngành-Đa lĩnh vực tại ĐHQGHN. Đối tượng tuyển sinh là sinh viên đến từ các khoa không chuyên tiếng Anh trong Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kinh tế, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Khoa Luật. Nghiên cứu này được tiến hành trên bốn nhóm đối tượng là sinh viên tiềm năng theo học BKTA, sinh viên đang theo học BKTA, sinh viên đã tốt nghiệp BKTA và nhà tuyển dụng, nhằm đánh giá vai trò định hướng và phát triển nghề nghiệp của chương trình này từ nhiều góc độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy các đối tượng sinh viên khác nhau và nhà tuyển dụng đánh giá cao giá trị của nguồn nhân lực sở hữu hai chuyên ngành khác nhau, một trong số đó là tiếng Anh, khẳng định hướng đi đúng của chương trình BKTA trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, những ý kiến đóng góp về những điểm hạn chế của chương trình này sẽ là cơ sở để Trường Đại học Ngoại ngữ tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chương trình hiện tại.vi
dc.language.isovivi
dc.titleVAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẰNG KÉP NGÀNH TIẾNG ANH (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐHQGHN) TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIvi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TT HTQG2016.pdf173.43 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.