Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/892
Nhan đề: Đối chiếu cách dùng phiếm chỉ của đại từ nghi vấn tiếng Hán và tiếng Việt
Tác giả: HÀ, LÊ KIM ANH
Từ khoá: Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hán- Việt
Năm xuất bản: 2013
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt: Cách dùng phiếm chỉ của đại từ nghi vấn tiếng Hán và tiếng Việt được chia làm ba loại là phiếm chỉ toàn diện, phiếm chỉ hô ứng, phiếm chỉ qua lại. Ba cách dùng phiếm chỉ này của đại từ nghi vấn tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt và gây không ít khó khăn cho người học Việt Nam trong quá trình học đại từ nghi vấn tiếng Hán. Với cách dùng phiếm chỉ, tiếng Hán dùng hai phó từ 都 và 也trong đó都thường dùng trong câu khẳng định, 也 dùng trong câu phủ định, trong khi đó tiếng Việt chỉ dùng phó từ “cũng” cho cả câu khẳng định và câu phủ định. Với cách dùng hô ứng, tiếng Hán sử dụng hai đại từ nghi vấn hô ứng trước sau, còn tiếng Việt phần trước sử dụng đại từ nghi vấn, phần sau sử dụng đại từ chỉ thị, thậm chí phần sau không xuất hiện thành phần ứng với phần trước. Với cách đối đãi, cả tiếng Việt và tiếng Hán đều chỉ xuất hiện các đại từ Ai/谁, Đâu/哪儿, Nào/哪, tuy nhiên tiếng Hán chỉ có một cấu trúc phủ định trong khi tiếng Việt có hai cấu trúc tương ứng.
Mô tả: Cách dùng phiếm chỉ của đại từ nghi vấn tiếng Hán và tiếng Việt được chia làm ba loại là phiếm chỉ toàn diện, phiếm chỉ hô ứng, phiếm chỉ qua lại. Ba cách dùng phiếm chỉ này của đại từ nghi vấn tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt và gây không ít khó khăn cho người học Việt Nam trong quá trình học đại từ nghi vấn tiếng Hán. Với cách dùng phiếm chỉ, tiếng Hán dùng hai phó từ 都 và 也trong đó都thường dùng trong câu khẳng định, 也 dùng trong câu phủ định, trong khi đó tiếng Việt chỉ dùng phó từ “cũng” cho cả câu khẳng định và câu phủ định. Với cách dùng hô ứng, tiếng Hán sử dụng hai đại từ nghi vấn hô ứng trước sau, còn tiếng Việt phần trước sử dụng đại từ nghi vấn, phần sau sử dụng đại từ chỉ thị, thậm chí phần sau không xuất hiện thành phần ứng với phần trước. Với cách đối đãi, cả tiếng Việt và tiếng Hán đều chỉ xuất hiện các đại từ Ai/谁, Đâu/哪儿, Nào/哪, tuy nhiên tiếng Hán chỉ có một cấu trúc phủ định trong khi tiếng Việt có hai cấu trúc tương ứng.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/892
ISBN: 978-604-934-746-7
Bộ sưu tập: Bài báo khoa học trong nước

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
HÀ LÊ KIM ANH.2013.pdf314.08 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.