Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/939
Nhan đề: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG “BẢN ĐỒ TƯ DUY” VÀO VIỆC DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU NĂM THỨ HAI KHOA NGÔN NGỮ & VĂN HÓA NGA – ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN
Tác giả: Phạm, Dương Hồng Ngọc
Từ khoá: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG “BẢN ĐỒ TƯ DUY” VÀO VIỆC DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU NĂM THỨ HAI KHOA NGÔN NGỮ & VĂN HÓA NGA – ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN
Năm xuất bản: thá-2016
Tóm tắt: Khi học bất kỳ một ngoại ngữ nào, Đọc hiểu luôn là kỹ năng quan trọng trong bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Nắm được kỹ năng này sinh viên có thể tiếp nhận được nhiều thông tin bổ ích, cũng như các cấu trúc và lối diễn đạt cần thiết để phát triển các kỹ năng còn lại. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy, giờ Đọc hiểu đôi khi nhàm chán, sinh viên ít hứng thú trong các giờ đọc hiểu. Chính vì vậy, việc dạy và học Đọc hiểu chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải luôn năng động tích cực, nghiên cứu và đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi mong muốn giúp các thầy cô dạy ngoại ngữ nói chung, và dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Nga nói riêng, cũng như các em sinh viên có thể nâng cao tính hiệu quả, tạo hứng thú trong việc tổ chức dạy học kỹ năng đọc hiểu ở năm thứ hai bằng việc áp dụng phương pháp có tên gọi “Bản đồ tư duy”.
Mô tả: Khi học bất kỳ một ngoại ngữ nào, Đọc hiểu luôn là kỹ năng quan trọng trong bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Nắm được kỹ năng này sinh viên có thể tiếp nhận được nhiều thông tin bổ ích, cũng như các cấu trúc và lối diễn đạt cần thiết để phát triển các kỹ năng còn lại. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy, giờ Đọc hiểu đôi khi nhàm chán, sinh viên ít hứng thú trong các giờ đọc hiểu. Chính vì vậy, việc dạy và học Đọc hiểu chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải luôn năng động tích cực, nghiên cứu và đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi mong muốn giúp các thầy cô dạy ngoại ngữ nói chung, và dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Nga nói riêng, cũng như các em sinh viên có thể nâng cao tính hiệu quả, tạo hứng thú trong việc tổ chức dạy học kỹ năng đọc hiểu ở năm thứ hai bằng việc áp dụng phương pháp có tên gọi “Bản đồ tư duy”.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/939
ISSN: 978-604-62-5718-9
Bộ sưu tập: Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia
Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.pdf159.34 kBAdobe PDFXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.