Please use this identifier to cite or link to this item: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1341
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTa Thi Hong, Hanh-
dc.contributor.authorNguyen Hanh, Le-
dc.date.accessioned2017-05-26T01:55:01Z-
dc.date.available2017-05-26T01:55:01Z-
dc.date.issued2014-05-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1341-
dc.description.abstractZUSAMMENFASSUNG Im Rahmen einer Diplomarbeit wird der Konditionalsatz im Deutschland betroffen. Diplomarbeit werden die folgende Ziele verwirklicht: Wir möchte n den Lernenden Basiswissen über Konditionalsatz geben wie Definition, Merkmale, Satzarten, verdeutlichen Besonderheiten sowie den Gebrauch des Konditionalsatzes, zeigen die Fehler im Lernprozess von ausländischen Deutschlernenden, erzielenVerbesserung und Erweiterung der Kenntnisse von Konditionalsätzen. Um das gestellte Ziel zu verwirklichen, haben wir sowohl viele Fachbücher auf Deutsch im Zusammenhang mit dem Konditionalsatz gesammelt. Im Bezug auf die theoretische Grundlagen benutzen wir die Methode wie Interpetation, Vergleich und Verallgemeinerung. Zur Erfüllung der praktischen Untersuchung unserer Arbeit haben wir Fragebogen durchführt und Lehrwerke analysiert Wir haben die folgende Ergebnisse erzielt: In der theoretische Grundlage lassen Im Bezug auf dem Modus in den Verbformen konditionaler Satzgefüge Konditionalsätze sich in drei Gruppen. Der Schwerpunkt dieses Kapitels ist nämlich Verwendungsmöglichkeiten für das konditionale Verhältnis. Abschließend in der praktischen Untersuchung des dritten Kapitels stellen wir die Fragenbögen über den Konditionalsatz bei etwa 46 Deutschlernenden im dritten und vierten Studienjahr. Nach Erkennung die typische Fehler sowie die Wissenslücke beim Gebrauch Konditionalsatz der Deutschstudierenden, finden wir weiterhin die Gründe dafür durch Lehrwerke Themen aktuell 2, 3; Em-Brükenkurs, Hauptkurs und das Fach Syntax. Danach im nächsten Teil unterbreiten wir Vorschläge für aufgelistete Probleme. TÓM TẮT Đối tượng nghiên cứu của đề tài là câu điều kiện trong tiếng Đức. Các mục tiêu cần đạt được như sau: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của câu điều kiện như định nghĩa, đặc điểm, cách phân loại câu điều kiện, làm rõ đặc điểm và việc sử dụng câu, chỉ ra được các lỗi thường mắc phải trong quá trình học tập của người học, giúp các bạn cải thiện và mở rộng sự hiểu biết về câu điều kiện trong tiếng Đức. Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi đã thu thập nhiều sách tham khảo, tài liệu liên quan đến câu điều kiện trong tiếng Đức. Chúng tôi sử dụng phương pháp như phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng quát hóa để hoàn thành luận văn.Trong phần thực hành, chúng tôi tiến hành khảo sát và phân tích các sách thực hành tiếng. Chúng tôi đã đạt được kết quả sau: Trong phần lý thuyết, dựa trên cách sử dụng động từ tại các thì, câu điều kiện được chia thành ba nhóm . Trọng tâm của chương là đưa các cấu trúc để diễn đạt câu điều kiện . Tiếp theo, trong phần thực hành chúng tôi đã phát hiện các lỗi điển hình cũng như lỗ hổng kiến thức khi sử dụng câu điều kiện Đức. Từ đó, tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân thông các sách thực hành tiếng Đức đang được giảng dạy sau: Themen aktuell 2, 3; Em-Brükenkurs, Hauptkurs và môn học Syntax, từ đó nêu rõ các giải pháp cho các vấn đề được liệt kê trong luận án.vi
dc.description.tableofcontentsINHALTSVERZEICHNIS Seite ZUSAMMENFASSUNG (DEUTSCH) i ZUSAMMENFASSUNG (VIETNAMESISCH) ii EIDESSTATTLICHE ERKLÄRUNG iii DANKSAGUNG iv Kapitel 1. EINLEITUNG 1 1.1. Forschungsgegenstand..................................................................................1 1.2. Zielstellung...................................................................................................2 1.3. Forschungsmethode......................................................................................3 2. THEORETISCHE GRUNDLAGEN 4 2.1. Zum Begriff 4 2.2. Klassifizierung 6 2.2.1. Reale Kontionalsätze 8 2.2.2. Irreale Konditionalsätze der Gegenwart 8 2.2.3. Irreale Konditionalsätze der Vergangenheit 9 2.3. Konjunktionen für eine konditionale Relation 9 2.3.1. Konjunktion wenn 9 2.3.2. Konjunktionen falls, sofern, soweit ............................................................10 2.4. Korrelate für konditionale Relation .........................................................12 2.5. Zusätzliche Ausdrucksmöglichkeiten für eine konditionale Relation........12 2.5.1. Konjunktion außerwenn ..........................................................................12 2.5.2. Konjunktionsloser Konditionalsatz mit Erstellung des finiten Verbs..........13 2.5.3. Konditionalsatz mit anderen Präpositionalphrasen 14 2.5.4. Dass- Satz mit Partizip Perfekt 15 2.5.5. Satzkonstruktion es sei denn, (dass) 16 2.5.6. Satzkonstruktion je..., desto/umso 16 2.5.7. Satzkonstruktion je nachdem, ob; jenachdem, w-Frage 17 2.5.8. Wortgruppe an Ihrer Stelle; an der Stelle der/des 18 2.5.9. Präpositionen ohne, bei, mit 18 2.5.10. Satzverbindung und 19 2.5.11. Satzverbindung mit Konjunktionaladverb dann 20 2.5.12. Konjunktionaladverb sonst 20 2.6. Unterschiede zwischen Bedeutung der Konjunktion wenn in einigen anderen Satzarten...............................................................................................21 2.6.1. Konjunktion wenn im Temporalsatz 21 2.6.2. Konjunktion wenn im Konzessivsatz 22 2.6.3. Konjunktion wenn im Vergleichsatz 23 3. PRAKTISCHE UNTERSUCHUNG 26 3.1. Analyse der Fragebogen 26 3.2. Zur Auswertung der Ergebnisse von ausgewählten Lehrwerke 32 3.3 Vorschläge für Probleme beim Gebrauch des Konditionalsatzes 39 4. FAZIT UND AUSBLICK 43 LITERATURVERZEICHNIS 45 ABKÜRZUNGEN v ANHANG..................................................................................................................vivi
dc.language.isodevi
dc.publisherULISvi
dc.subjectTiếng Đức-Ngôn ngữ-Câu điều kiệnvi
dc.titleKONDITIONALSATZ IM DEUTSCHENvi
dc.title.alternativeCÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ĐỨCvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
G.01650.docxĐọc thử dữ liệu21.24 kBMicrosoft Word XMLView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.