Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1341
Nhan đề: KONDITIONALSATZ IM DEUTSCHEN
Nhan đề khác: CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ĐỨC
Tác giả: Ta Thi Hong, Hanh
Nguyen Hanh, Le
Từ khoá: Tiếng Đức-Ngôn ngữ-Câu điều kiện
Năm xuất bản: thá-2014
Nhà xuất bản: ULIS
Tóm tắt: ZUSAMMENFASSUNG Im Rahmen einer Diplomarbeit wird der Konditionalsatz im Deutschland betroffen. Diplomarbeit werden die folgende Ziele verwirklicht: Wir möchte n den Lernenden Basiswissen über Konditionalsatz geben wie Definition, Merkmale, Satzarten, verdeutlichen Besonderheiten sowie den Gebrauch des Konditionalsatzes, zeigen die Fehler im Lernprozess von ausländischen Deutschlernenden, erzielenVerbesserung und Erweiterung der Kenntnisse von Konditionalsätzen. Um das gestellte Ziel zu verwirklichen, haben wir sowohl viele Fachbücher auf Deutsch im Zusammenhang mit dem Konditionalsatz gesammelt. Im Bezug auf die theoretische Grundlagen benutzen wir die Methode wie Interpetation, Vergleich und Verallgemeinerung. Zur Erfüllung der praktischen Untersuchung unserer Arbeit haben wir Fragebogen durchführt und Lehrwerke analysiert Wir haben die folgende Ergebnisse erzielt: In der theoretische Grundlage lassen Im Bezug auf dem Modus in den Verbformen konditionaler Satzgefüge Konditionalsätze sich in drei Gruppen. Der Schwerpunkt dieses Kapitels ist nämlich Verwendungsmöglichkeiten für das konditionale Verhältnis. Abschließend in der praktischen Untersuchung des dritten Kapitels stellen wir die Fragenbögen über den Konditionalsatz bei etwa 46 Deutschlernenden im dritten und vierten Studienjahr. Nach Erkennung die typische Fehler sowie die Wissenslücke beim Gebrauch Konditionalsatz der Deutschstudierenden, finden wir weiterhin die Gründe dafür durch Lehrwerke Themen aktuell 2, 3; Em-Brükenkurs, Hauptkurs und das Fach Syntax. Danach im nächsten Teil unterbreiten wir Vorschläge für aufgelistete Probleme. TÓM TẮT Đối tượng nghiên cứu của đề tài là câu điều kiện trong tiếng Đức. Các mục tiêu cần đạt được như sau: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của câu điều kiện như định nghĩa, đặc điểm, cách phân loại câu điều kiện, làm rõ đặc điểm và việc sử dụng câu, chỉ ra được các lỗi thường mắc phải trong quá trình học tập của người học, giúp các bạn cải thiện và mở rộng sự hiểu biết về câu điều kiện trong tiếng Đức. Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi đã thu thập nhiều sách tham khảo, tài liệu liên quan đến câu điều kiện trong tiếng Đức. Chúng tôi sử dụng phương pháp như phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng quát hóa để hoàn thành luận văn.Trong phần thực hành, chúng tôi tiến hành khảo sát và phân tích các sách thực hành tiếng. Chúng tôi đã đạt được kết quả sau: Trong phần lý thuyết, dựa trên cách sử dụng động từ tại các thì, câu điều kiện được chia thành ba nhóm . Trọng tâm của chương là đưa các cấu trúc để diễn đạt câu điều kiện . Tiếp theo, trong phần thực hành chúng tôi đã phát hiện các lỗi điển hình cũng như lỗ hổng kiến thức khi sử dụng câu điều kiện Đức. Từ đó, tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân thông các sách thực hành tiếng Đức đang được giảng dạy sau: Themen aktuell 2, 3; Em-Brükenkurs, Hauptkurs và môn học Syntax, từ đó nêu rõ các giải pháp cho các vấn đề được liệt kê trong luận án.
Định danh: http://hdl.handle.net/ULIS_123456789/1341
Bộ sưu tập: Luận văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
G.01650.docxĐọc thử dữ liệu21.24 kBMicrosoft Word XMLXem trực tuyến


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.